\(ax^3+bx^2-3x-2;B=\left(x-...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Mk lm giúp câu a , các câu cn lại tương tự nha bn

\(A=ax^3+bx^2-3x-2\)

\(B=\left(x-1\right)\left(x+2\right)=x^2+x-2\)

Gọi C là thương của phép chia A cho B

=> A = B.C

Đa thức A có bậc 3 chia cho đa thức B có bậc 2 sẽ được thương có bậc 1

=> C có dạng \(cx+d\)

=> \(ax^{3\:}+bx^2-3x-2=\left(x^2+x-2\right)\left(cx+d\right)\)

\(\Rightarrow ax^{3\:}+bx^2-3x-2=cx^3+dx^2+cx^2+dx-2cx-2d\)

\(\Rightarrow ax^{3\:}+bx^2-3x-2=cx^3+\left(d+c\right)x^2+\left(d-2c\right)x-2d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ax^{3\: }=cx^3\\bx^2=\left(d+c\right)x^2\\-3x=\left(d-2c\right)x\\-2=-2d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\d+c=b\\d-2c=-3\\d=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\d+c=b\\1-2c=-3\\d=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\c+d=b\\c=2\\d=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2+1=3\\c=2\\d=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(A=2x^3+3x^2-3x-2\)

24 tháng 11 2017

thank bạn nha...haha

26 tháng 11 2017

C1: Gọi đa thức thương là Q(x)

Vì x^4 : x^2 = x^2

=> đa thức có dạng x^2+mx+n

Đề x^4 - 3x^2 + ax+b chia hết x^2 - 3x + 2

=> x^4 - 3x^2 + ax + b = (x^2 - 3x + 2)(x^2 + mx + n)

x^4+ 0x^3 - 3x^2 +ax+b  = x^4 +mx^3 +(x^2)n -3x^3 -3mx^2 - 3xn + 2x^2 + 2mx + 2n

x^4 + 0x^3 -3x^2 + ax+b = x^4 + x^3(m-3) - x^2(3m - n -2) +x(2m - 3n) +2n

<=>| 0 = m-3                     <=> | m = 3

| 3=3m-n-2                                | b= 8

| a=2m-3n                                 | n = 4

| b = 2n                                     | a = -6

Vậy a= -6, b= 8

1 tháng 10 2019

â) viết lại biểu thức bên trái = (x2+5x-3)(x2-2x-4)+(14+a)x+b-12

Để là phép chia hết thì số dư =0

Số dư chính là (14+a)x+b-12=0 => a+14=0 và b-12=0 <=>a=-14 và b=12

b) làm tương tự phân tích vế trái thành (x3-2x2+4)(x2+9x+18)+(a+32)x2+(b-36)x

số dư là (a+32)x2+(b-36)x=0 =>a=-32 và b=36

c) Tương tự (x2-1)4x+(a+4)x+b

số dư là (a+4)x+b =2x-3 =>a+4=2 và b=-3 <=>a=-2 và b=-3

NM
15 tháng 8 2021

a, Ta có \(Q\left(x\right)=x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là -1 hay

\(3\left(-1\right)^3+2\left(-1\right)^2-5\left(-1\right)+m=0\Leftrightarrow m=-4\)

b.. ta có \(Q\left(x\right)=x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là 1  và 2 hay

\(\hept{\begin{cases}2+a+b+3=0\\2.2^3+a.2^2+b.2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-5\\4a+2b=-19\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-\frac{9}{2}\\b=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

26 tháng 11 2019

Bài 1 : 

Gọi f( x )  = 2n2 + n - 7

       g( x ) = n - 2

Cho g( x )  = 0

\(\Leftrightarrow\)n - 2 = 0

\(\Rightarrow\)n      = 2

\(\Leftrightarrow\)f( 2 ) = 2 . 22 + 2 - 7

\(\Rightarrow\)f( 2 )  = 3

Để f( x ) \(⋮\)g( x )

\(\Rightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 3 )  = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }

Ta lập bảng :

n - 21- 13- 3
n315- 1

Vậy : n \(\in\){ - 1 ; 1 ; 3 ; 5 }

26 tháng 11 2019

2n^2+n-7 n-2 2n+6 2n^2-4n 6n-7 6n-12 5

Để \(2n^2+n-7⋮n-2\) thì \(5⋮n-2\)

Làm nốt

21 tháng 4 2019

Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)thì \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot q\)( với q là hằng số )

Khi đó ta có pt :

\(x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x^2-1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

Vì pt trên đúng với mọi x nên :

+) đặt \(x=1\)

\(pt\Leftrightarrow1^5-2\cdot1^4-6\cdot1^3+a\cdot1^2+b\cdot1+c=\left(1-1\right)\left(1+1\right)\left(1-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow-7+a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=7\)(1)

Chứng minh tương tự, lần lượt đặt \(x=-1\)và \(x=3\)ta có các pt :

\(\hept{\begin{cases}3+a-b+c=0\\-81+9a+3b+c=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt 3 ẩn :

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=7\\a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}\)

Giải hệ ta được \(\hept{\begin{cases}a=8\\b=5\\c=-6\end{cases}}\)

Vậy....

a: \(x^3+x^2-2x+a⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x-2+a+2⋮x+1\)

=>a+2=0

hay a=-2

b: \(2x^3-4x^2-3a⋮2x-3\)

\(\Leftrightarrow2x^3-3x^2-x^2+1.5x-1.5x+2.25-3a-2.25⋮2x-3\)=>-3a-2,25=0

=>-3a=2,25

hay a=-0,75

c: \(4x^4+3x^2-ax+3⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow4x^4+12x^3-12x^3-36x^2+39x^2+117x-ax+3⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow-ax+3⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow-ax-3a+3+3a⋮x+3\)

=>3a+3=0

hay a=-1