Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận
2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.
mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!
*Trùng biến hình:Sinh sản vô tính kiểu phân đôi
*Trùng giày;
+Sinh sản vô tính:Phân đôi
+Sinh sản hữu tính:Tiết hợp
*Trùng roi xanh:
Bước 1: Tế bào tích luỹ cho các chất để chuẩn bị cho quá trình sinh đôi.
Bước 2: Nhân phân đôi , Roi phân đôi
Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)
Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi
Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi
Bước 6: Hai tế bào con được hình thành
-( trùng roi )Trùng roi sinh sản vào khoảng cuối xuân, đầu mùa hạ, thường là sinh sản vô tính rất nhanh. Khi sinh sản, nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, sau đó chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia.
-( trùng giày ) Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang, trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp. Chúng phân đôi trung bình gần 1 lần mỗi ngày.
có kích thước hiển vi ,chỉ có 1 tế bào nhỏ nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.phần lớn dị dưỡng di chuyền bằng lông bơi hoặc tiêu giảm sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
TRÙNG ROI XANH:
1.Dinh dưỡng:
- Tự dưỡng và dị dưỡng
- Hô hấp trao đổi khí qua màn tế bào
- Nhờ không bào co bóp
2.Sinh sản:
- Sinh sản phân tính bằng phân đôi theo chiều dọc
3.Tập đoàn trùng roi:
- Gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành, chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.
TRÙNG BIẾN HÌNH:
1.Cấu tạo:
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng
+ Không bào tiêu hóa và không bào co bóp
2.Di chuyển:
- Nhờ chân giả
3.Dinh dưỡng:
- Tiêu hóa nội bào
- Chất thừa dồn đến không bào co bóp, thải ra ngoài ở mọi nơi
4.Sinh sản:
- Bằng cách phân đôi cơ thể
TRÙNG GIÀY:
1.Dinh dưỡng:
- Thức ăn ➜ miệng ➜ hầu ➜ không bào tiêu hóa (tiêu hóa nhờ Engin)
- Chất thải được đưa đến không bào co bóp ➜ theo lỗ thoát, dẫn ra ngoài
2.Sinh sản:
- Cô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang
- Hữu tính bằng cách tiết hợp
XIN LỖI BẠN NHÌU NHA MÌNH KHÔNG BIẾT KHÁC NHAU NÊN MÌNH GHI ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG CON BẠN TỰ TÌM KHÁC NHAU NHA
1.Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
3. biện pháp : - Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
đặc điểm phân biệt : - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
2.+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ
Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần
3.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
- Động vật nguyên sinh là những động vật có kích thước nhỏ, không nhìn thấy bằng mắt thường, cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng khác nhau của một cơ thể sống. Phần lớn nó di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
Đặc điểm khác nhau cơ bản :
-Trùng sống tự do:đều có bộ phận di chuyển, thức ăn của chúng thường là vụn hữu cơ và vi khuẩn.
-Trùng kí sinh:bộ phận di chuyển tiêu giảm hoặc ko có, gây bệnh cho con người hoặc động vật.
thanks