K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

Văn bản?

11 tháng 11 2021

côn sơn ca 

 

22 tháng 11 2021

 Thuyết minh đặc điểm thể thơ lục bát qua bài "Bài ca Côn Sơn". 

Chú ý:  Làm rõ đặc điểm của mỗi thể thơ dựa trên các tiêu chí sau: - Số câu, số chữ trong mỗi bài. - Quy luật bằng trắc của thể thơ. - Cách gieo vần- Cách ngắt nhịp- Bố cục- Đặc sắc nghệ thuật
6 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 1:

Đoạn trích trên trích trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê"

- Sự việc được kể: Thành và Thủy chia tay lớp học, các bạn và cuộc chia tay đột ngột của những con búp bê

Câu 2:

- Từ ghép: ái ngại 

- Từ Hán Việt: giảng bài, đồ chơi 

- Quan hệ từ: như, của, và 

- Danh từ: Thủy

 Câu 3:

Cuộc chia tay lớp học, các bạn khiến cho người anh rất buồn mà khi bước ra ngoài thì thấy mọi thứ xung quanh vẫn bình thường, không theo cảm xúc hiện tại của người anh nên người anh cảm thấy kinh ngạc 

26 tháng 9 2021

đại từ "tôi"

26 tháng 9 2021

Cho e hỏi còn nữa không ạ

12 tháng 10 2021

tham khảo

Trong kho tàng văn học Việt Nam có câu ca dao: “Anh em như thể chân tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”. Thật vậy, tình cảm anh em là tình cảm thiêng liêng. Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài cũng đã ca ngợi tình cảm anh em của Thành và Thủy. Thành và Thủy là anh em ruột thịt. Họ rất yêu thương nhau, luôn nhường nhịn, quan tâm và lo lắng cho nhau. Điều đó khiến người đọc vô cùng cảm động. Nếu như gia đình họ không tan vỡ, hai anh em được sống với nhau thì hạnh phúc biết bao. Thật là đáng thương hai anh em họ đành phải xa lìa nhau. Họ không được ở cùng nhau nhưng tình cảm anh em không gì chia cắt được. Qua đó mỗi người càng biết trân trọng tình cảm thiêng liêng và trong sáng ấy.

16 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nha: 

   Bài Nam Quốc Sơn Hà là bài thơ khiến tôi rất ấn tượng bởi khí phách hùng hồn của nó.Bài thơ ấy như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Nó khẳng định chủ quyền nước nam là của người nam người khác không được phép xâm phạm.Bài thơ còn cho ta thấy một điều nước nam tuyn nhỏ bé nhưng vẫn ngang hàng với trung quốc. Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đó thể hiện rõ tinh thần đầu tranh vì độc lập của dân tộc ta.

 

Văn học trung đại Việt Nam chịu sự tác động mạnh mẽ của truyền thống dân tộc, tinh thần thời đại và những ảnh hưởng từ nước ngoài, chủ yếu là từ Trung Quốc.

1. Chủ nghĩa yêu nước.

- Chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam.

- Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc” (trung với vua là yêu nước, yêu nước là trung với vua).

- Chủ nghĩa yêu nước biểu hiện rất phong phú, đa dạng, là âm điệu hào hùng khi đất nước chống ngoại xâm, là âm hưởng bi tráng lúc nước mất nhà tan, là giọng điệu thiết tha khi đất nước trong cảnh thái bình thịnh trị.

- Chủ nghĩa yêu nước được thể hiện tập trung ở một số phương diện như:

+ Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc (Sông núi nước Nam, Đại cáo bình Ngô).

+ Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù (Hịch tướng sĩ).

+ Tự hào trước chiến công thời đại (Phò giá về kinh), tự hào trước truyền thống lịch sử (Phú sông Bạch Đằng, Thiên Nam ngữ lục).

+ Biết ơn, ca ngợi những người hi sinh vì đất nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc).

+ Tình yêu thiên nhiên đất nước (những bài thơ viết về thiên nhiên trong văn học Lí - Trần, trong sáng tác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến...).

2. Chủ nghĩa nhân đạo.

- Chủ nghĩa nhân đạo cũng là nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam.

- Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại vừa bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam, từ cội nguồn văn học dân gian, vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.

- Truyền thống nhân đạo của người Việt Nam biểu hiện qua những nguyên tắc đạo lí, những thái độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người... Tư tưởng nhân văn của Phật giáo là từ bi, bác ái; của Nho giáo là học thuyết nhân nghĩa, tư tưởng thân dân; của Đạo giáo là sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên.

- Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, đa dạng, biểu hiện ở lòng thương người; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người; khẳng định, đề cao phẩm chất, tài năng của con người; những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng về công lí, chính nghĩa; đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người.

- Biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo qua các tác phẩm văn học của Nguyễn Trãi (Đại cáo bình Ngô, Tùng, Cảnh ngày hè...), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Ghét chuột, Nhàn...), Nguyễn Dữ (Chuyện người con gái Nam Xương, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên...).

- Cảm hứng nhân đạo đặc biệt nổi bật ở các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX như Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương (Bánh trôi nước, Mời trầu, chùm thơ Tự tình), Truyện Kiều của Nguyễn Du, Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu...

3. Cảm hứng thế sự.

- Biểu hiện rõ nét từ văn học cuối thời Trần (thế kỉ XIV). Khi triều đại nhà Trần suy thoái là lúc văn học hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dân.

- Cảm hứng thế sự trở thành nội dung lớn trong sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua những bài thơ viết về nhân tình thế thái.

- Văn học viết về thế sự phát triển trong hai thế kỉ XVIII và XIX; nhiều tác giả hướng tới hiện thực cuộc sống, hiện thực xã hội đương thời để ghi lại “những điều trông thấy”. Lê Hữu Trác viết Thượng kinh kí sự, Phạm Đình Hổ viết Vũ trung tùy bút.

- Bức tranh về đời sống nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến, một xã hội thành thị trong thơ Tú Xương. Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại đã góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực sau này.