K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

\(x^{161}+x^{37}+x^{13}+x^5+x+2006\)

\(=\left(x^{161}-x\right)+\left(x^{37}-x\right)+\left(x^{13}-x\right)+\left(x^5-x\right)+5x+2006\)

\(=x\left(x^{160}-1\right)+x\left(x^{36}-1\right)+x\left(x^{12}-1\right)+x\left(x^4-1\right)+5x+2006\)

\(=x\left(x^{160}-1\right)+x\left(x^{36}-1\right)+x\left(x^{12}-1\right)+x\left(x^4-1\right)+5x+2006\)

\(=x\left[\left(x^4\right)^{40}-1\right]+x\left[\left(x^4\right)^9-1\right]+x\left[\left(x^4\right)^3-1\right]+x\left(x^4-1\right)+5x+2006\)

Vì \(x\left[\left(x^4\right)^{40}-1\right]+x\left[\left(x^4\right)^9-1\right]+x\left[\left(x^4\right)^3-1\right]+x\left(x^4-1\right)⋮\left(x^4-1\right)⋮\left(x^2+1\right)\)

nên \(x\left[\left(x^4\right)^{40}-1\right]+x\left[\left(x^4\right)^9-1\right]+x\left[\left(x^4\right)^3-1\right]+x\left(x^4-1\right)+5x+2006\)chi

\(x^2+1\) dư \(5x+2006\)

Vậy đa thức dư là \(5x+2006\)

12 tháng 1 2017
làm sao bn
10 tháng 3 2017

\(=x^{161}+x^{37}+x^{13}+x^5+x+2006\)

\(=\left(x^{161}+x^3\right)+\left(x^{37}+x^3\right)+\left(x^{13}+x^3\right)+\left(x^5+x^3\right)+\left(-4x^3-4x\right)+5x+2006\)

\(=x^3\left(\left(x^2\right)^{79}+1\right)+x^3\left(\left(x^2\right)^{17}+1\right)+x^3\left(\left(x^2\right)^5+1\right)+x^3\left(\left(x\right)^2+1\right)-4x\left(x^2+1\right)+5x+2006\)

\(=\left(x^2+1\right)A\left(x\right)+5x+2006\)

Vậy số dư của P(x) chia cho x2 + 1 là 5x + 2006

10 tháng 3 2017

AD định lý Bơ-du: 'Dư trong phép chia f(x) cho x-a là f(a)'

=> Dư trong phép chia trên là:

f(-1)= (-1)161 + (-1)37 + (-1)13 + (-1)5 - 1+2006

= 2001

Vậy.......

14 tháng 4 2020

jup vs

14 tháng 4 2020

- Bài này áp dụng hằng đẳng thức tổng quát của hđt số 3 và 7, nghĩa là hđt số 8 nhé!

Ta có:

f(x) = x20 + x10 + x5 + 1

f(x) = ( x20 - 1 ) + ( x10 - x2 ) + ( x5 - x ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )

f(x) = [ (x2)10 - 1 ] + x2 ( x8 - 1 ) + x ( x4 - 1 ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )

f(x) = ( x2 - 1 )( x8 + x6 + ..... + 1 ) + x2 [ (x2)4 - 1 ] + x ( x2 - 1 )( x2 + 1 ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )

f(x) = ( x2 - 1 )( x8 + x6 + ..... + 1 ) + x2 ( x2 - 1 )( x6 + x4 + x2 + 1 ) + x ( x2 - 1 )( x2 + 1 ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )

f(x) = ( x2 - 1 )[ x8 + x6 + ..... + 1 + x2 ( x6 + x4 + x2 + 1 ) + x ( x2 + 1 ) + 1 ] + ( x + 3 )

f(x) = g(x) . [ x8 + x6 + ..... + 1 + x2 ( x6 + x4 + x2 + 1 ) + x ( x2 + 1 ) + 1 ] + ( x + 3 )

=> f(x) chia g(x) dư x + 3.         ( Dư có thể là đa thức có bậc nhỏ hơn đa thức chia, ko bắt buộc là số thực nhé! )

Vậy f(x) chia g(x) dư x + 3.

29 tháng 3 2021

có f(x)=(x+1)A(x)+5f(x)=(x+1)A(x)+5

f(x)=(x2+1)B(x)+x+2f(x)=(x2+1)B(x)+x+2

do f(x) chia cho (x+1)(x2+1)(x+1)(x2+1)là bậc 3 nên số dư là bậc 2. ta có f(x)=(x+1)(x2+1)C(x)+ax2+bx+c=(x+1)(x2+1)C(x)+a(x2+1)+bx+caf(x)=(x+1)(x2+1)C(x)+ax2+bx+c=(x+1)(x2+1)C(x)+a(x2+1)+bx+c−a

=(x2+1)(C(x).x+C(x)+a)+bx+ca=(x2+1)(C(x).x+C(x)+a)+bx+c−a

Vậy bx+ca=x+2\hept{b=1ca=2bx+c−a=x+2⇒\hept{b=1c−a=2

mặt khác ta có f(1)=5ab+c=5a+c=6\hept{a=2c=4f(−1)=5⇔a−b+c=5⇒a+c=6⇒\hept{a=2c=4

vậy số dư trong phép chia f(x) cho x3+x2+x+1x3+x2+x+1là 2x2+x+4