Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chúng em học giỏi khiến cha mẹ thầy cô rất vui lòng.
b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c, Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt ta dù du dương, trầm bổng như một bản nhạc
d, Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.
a.
- Trạng ngữ: Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ những người... mới định được, Trạng ngữ có một cụm chủ vị là phụ ngữ trong cụm danh từ:
- Chủ ngữ: người ta
- Vị ngữ: gặt mang về.
b.
- Chủ ngữ: Trung đội trưởng Bính
- Vị ngữ: khuôn mặt đầy đặn.Vị ngữ là 1 cụm chủ vị:
c.
- Trạng ngữ: Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen Trạng ngữ là một cụm danh từ có cụm chủ - vị làm phụ ngữ.
- Chủ ngữ: chúng ta
- Vị ngữ: thấy hiện ra từng lớp..., không có mảy may một chút bụi nào.Vị ngữ có một cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d.
- Chủ ngữ: Bỗng một bàn tay đập vào vai : Cụm chủ - vị làm chủ ngữ, cụm chủ – vị làm phụ ngữ trong cụm động từ vị ngữ. (Bỗng một bàn tay: chủ ngữ; đập vào vai: vị ngữ
- Vị ngữ: khiến hắn giật mình.
a. "những người chuyên môn mới định được" là cụm C-V nằm trong thành phần trạng ngữ.
b. "khuôn mặt đầy đặn" là cụm danh từ trong thành phần vị ngữ.
c. "các cô gái Vòng đỗ gánh" là cụm C-V trong thành phần trạng ngũ.
d. "hắn giật mình" là cụm C-V trong thành phần vị ngữ.
a. "những người chuyên môn mới định được" là cụm C-V nằm trong thành phần trạng ngữ.
b. "khuôn mặt đầy đặn" là cụm danh từ trong thành phần vị ngữ.
c. "các cô gái Vòng đỗ gánh" là cụm C-V trong thành phần trạng ngũ.
d. "hắn giật mình" là cụm C-V trong thành phần vị ngữ.
a. những người chuyên môn mới định được - trạng ngữ
b. khuôn mặt đầy đặn - vị ngữ
c. các cô gái Vòng đỗ gánh - trạng ngữ
e. hắn giật mình - vị ngữ
Cụm C-V lớn: Tiếng Việt / rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương trầm bổng như một bản nhạc .
Cụm C-V nhỏ: Tiếng Việt / rất giàu thanh điệu / khiến lời nói của người Việt Nam ta / du dương trầm bổng như / một bản nhạc .
Xác định cụm C- V:
(a)
Trong đó:
(b)
Trong đó:
(c)
Trong đó:
(d)
Trong đó:
- (a): Chủ ngữ là 1 cụm chủ - vị, vị ngữ có 1 cụm chủ - vị là phụ ngữ trong cụm động từ;
- (b): Vị ngữ là 1 cụm chủ vị;
- (c): Vị ngữ là cụm động từ. Trong cụm động từ ấy phụ ngữ là 2 cụm chủ - vị;
- (d): Trạng ngữ là cụm danh từ, trong đó phụ ngữ cho danh từ là cụm chủ - vị.
a)
CN :Quyển sách mà cô ấy tặng trong dịp sinh nhật
VN :rất có ý nghĩa với tôi
Cụm C-V : cô ấy tặng
C: cô ấy
V: tặng
Cụm C-V làm phụ ngữ cho CDT.
b) CN : Bác Hồ thật giản dị
VN :làm cho chúng ta mãi yêu quý vị cha già của dân tộc
Cụm C-V1 : Bác Hồ thật giản dị
C: Bác Hồ
V : thật giản dị
cụm C-V làm chủ ngữ
Cụm C-V1 :chúng ta mãi yêu quý
C: chúng ta
V : mãi yêu quý
Cụm C-Vv làm phụ ngữ cho cụm động từ
a) Tương lai tươi sáng: CN
- sẽ đến với chúng ta : VN
=> Bổ sung cho động từ " hi vọng".
KL: Mở rộng phụ ngữ của cụm động từ
b) Nhân dân : CN
Tinh thần rất hăng hái: VN
+) Tinh thần: CN
+) rất hăng hái: VN
KL: Mở rộng VN
c) Gió thổi mạnh: CN
+) Gió : CN
+) thổi mạnh: VN
làm cây xoan ở sau vườn bị đổ: VN
+) Cây xoan ở sau vườn: CN
+) bị đổ : VN
=> Bổ sung nghĩa cho động từ "làm"
KL: Mở rộng CN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.
d) Ông ấy: CN
chân đi chữ bát, tay vạt tứ tung: VN
+) Chân: CN +) Tay : CN
+) đi chữ bát: VN +) vạt tứ tung: VN
KL: Mở rộng VN
e) Anh diễn viên hề: CN
Chân đạp đạp, tay lắc lắc, miệng ngạm quả cầu to tướng:VN
+) Chân: CN +) Tay: CN +) Miệng: CN
+) đạp đạp: VN +) lắc lắc: VN +) ngạm quả cầu to tướng: VN
+ quả cầu: CN
+ to tướng: VN
=> Bổ sung nghĩa cho động từ " ngạm".
KL: Mở rộng VN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.
f) Mẹ xuất viện: CN
+) Mẹ: CN
+) xuất viện:VN
là một tin vui: VN
KL: Mở rộng CN
g) Một chiếc xe tải : CN
đỗ trước cổng: VN
=> Bổ sung nghĩa cho động từ "thấy"
KL: Mở rộng phụ ngữ của cụm động từ
h) Tiếng việt rất giàu thanh điệu: CN
+) Tiếng việt: CN
+) rất giàu thanh điệu: VN
khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc
+) Lời nói của người Việt Nam ta: CN
+) du dương, trầm bổng như một bản nhạc: VN
=> Bổ sung nghĩa cho động từ " khiến"
KL: Mở rộng CN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.
Chúc bn học tốt !!!!
a.Cụm CN1-VN1: Khí hậu nước ta/ ấm áp => làm chủ ngữ
Cụm CN2-VN2: (2) ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa => cụm C-V làm bổ ngữ trong cụm động từ với động từ trung tâm là “cho phép”
b. Cụm CN1-VN1: các thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, => làm định ngữ cho danh từ
Cụm CN2-VN2: người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh=> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ
c. Có hai cụm C-V
Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần
Những thức quý của đất mình thay dần…
=> Hai cụm C-V đều là bổ ngữ cho động từ “thấy”