K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfurơ (SO2). Đây là một chất khí độc, có mùi hắc, gây ho và là một trong các khí gây ra hiện tượng mưa axit.

a)Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b)Tính thể tích SO2 tạo ra và thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh (biết các thể tích khí đo ở đktc; trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích).

15 tháng 12 2016

giải giúp mình với

 

BT
7 tháng 1 2021

X gồm Ca , C và O

Gọi CTHH của X có dạng CaxCyOz

x:y:z = \(\dfrac{3,33}{40}\):\(\dfrac{1}{12}\):\(\dfrac{4}{16}\)= 1:1:3 , Mà MX = 100 g/ mol 

=>CTHH của X là CaCO3

theo như linh cảm thì là CaCO3

6 tháng 1 2022

\(PTK_X=102\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M_X=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow m_O=\%O.M_X=47,06\%.102=48\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CTHH.của.M.có.dạng:X_2O_3\)

\(\Leftrightarrow X.2+16.3=102\\ \Leftrightarrow X=27\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X.là.Al\left(nhôm\right)\)

\(\Rightarrow CTHH.của.M:Al_2O_3\)

 

26 tháng 6

ptk là gì ????/

 

 

13 tháng 10 2018

Gọi CTHH là SxOy

Ta có: \(32x\div16y=2\div3\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{2}{32}\div\dfrac{3}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH là SO3

13 tháng 10 2018

Gọi CTHH của A là SxOy :

Ta có : \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\) => x=1; y= 3

Vậy CTHH là SO3

1 tháng 11 2020

Ta có Fe có 3 hóa trị II và III

*TH1: Nếu Fe hóa trị II => CTDC:\(Fe_aX_2\)

\(Fe\) chiềm\(34,46\%\Rightarrow\frac{m_{Fe}}{m_{Fe_aX_2}}.100\%=34,46\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{56a}{56a+2X}=0,3446\)

\(\Leftrightarrow56a=19,2976a+0,6892X\)

\(\Leftrightarrow X=54a\)

a 1 2 3
X 54(loại) 108(loại) 162(loại)

*TH2: Fe hóa trị \(III\)

\(\Rightarrow CTDC:Fe_aX_3\)

\(Fe\) chiếm \(34,46\%\Rightarrow\frac{56a}{56a+3X}=0,3446\)

\(\Leftrightarrow56a=19,2976a+1,0338X\)

\(\Leftrightarrow X=35,5a\)

a 1 2 3
X 35,5(Cl) 71(loại) 106,5(loại)

Vậy CTHH A là : \(FeCl_3\)

13 tháng 10 2018

a) CTHH: X2O3.

b) Trong 1 mol chất A có:

nX = 2mol; nO = 3mol.

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2X}{3.16}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\) X = 56.

Suy ra: X là Fe (sắt)

Vậy CTHH của A là Fe2O3.

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(1,M_{MgCO_3}=84(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{24}{84}.100\%=28,57\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{84}.100\%=14,29\%\\ \%_{O}=100\%-28,57\%-14,29\%=57,14\% \end{cases}\)

\(2,M_{Al(OH)_3}=78(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{27}{78}.100\%=31,62\%\\ \%_{H}=\dfrac{3}{78}.100\%=3,85\%\\ \%_{O}=100\%-31,62\%-3,85\%=64,53\% \end{cases}\)

\(3,M_{(NH_4)_2HPO_4}=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{9}{132}.100\%=6,82\%\\ \%_{P}=\dfrac{31}{132}.100\%=23,48\%\\ \%_{O}=100\%-23,48\%-6,82\%-21,21\%48,49\% \end{cases}\)

\(4,M_{C_2H_5COOCH_3}=88(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{C}=\dfrac{48}{88}.100\%=54,55\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{88}.100\%=9,09\%\\ \%_{O}=100\%-9,09\%-54,55\%=36,36\% \end{cases}\)

16 tháng 12 2021

Bài 2:

\(c,\%_{Al(AlCl_3)}=\dfrac{27}{27+35,5.3}.100\%=20,22\%\\ \%_{Al(Al_2O_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100\%=52,94\%\\ \%_{Al(AlBr_3)}=\dfrac{27}{27+80.3}.100\%=10,11\%\\ \%_{Al(Al_2S_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+32.3}.100\%=36\%\)

Vậy \(Al_2O_3\) có \(\%Al\) cao nhất và \(AlBr_3\) có \(\%Al\) nhỏ nhất

12 tháng 8 2017

X la Fe

Y la O

=> CT: Fe2O3

25 tháng 10 2017

X2Y3

-Do tỉ lệ khối lượng X và Y là 7:3 nên ta gọi mX=7x gam và mY=3x gam

-Ta có: 7x+3x=160\(\rightarrow\)23x=160\(\rightarrow\)x=16

MX=7x:2=7.16:2=56(Fe)

MY=3x:3=3.16:3=16(O)

CTHH A: Fe2O3