Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
a) ta có mNa^mO=23^16
=> mNa=26=> số nguyên tử na là : 23:23=1
=> mO=16:16=1
=> cong thức của hợp chất A là CaO
b)gọi công thức hợp chất b là SxOy
hợp chất B có : mS^mO=24^36
=> mS=24
mO=36
ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{24}{32}:\frac{36}{16}=\frac{1}{3}\)
vậy coognt thức hợp chất b là : SO3
Bài 2: gọi CTHH của A là SxOy
tỉ khối so với kk =2,759
=> PTK của A là 2,759.29=80g/mol
ta có M (S) trong A là 80:100.40=32g/mol
=> số phân tử S là x= 32:32=1
=> M(O) trong A là 80-32=49g/mol
=> số phan tử O là y=48:16=3
=> công thức HH: SO3
1) Gọi CTHH của hợp chất đó là CxOy
Ta có
mC/mO=3/5
->12.x/16.y=3/5
->x/y=3/5:12/16=4/5
->x=4,y=5
->CTHH:C4O5
2)Gọi CTHH là SxOy
dA/kk=MA/29=2,759
->MA=2,759.29=80
%A=%S+%O
=40%+%O=100%
->%O=100%-40%=60%
x:y=40/32:60/16=1:3
->x=1,y=3
->(32+16.3)n=80
->80n=80->n=1
->CTHH:SO3
Cthh của hợp chất là RO2 (R hóa trị iv)
Có: dA/kk=1.5862
=> MA=1.5862.29= xăp xỉ 46
=> MR= 46-16.2=14
-> R là N
theo định luật bảo toàn khối lương ta có :
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
<=> 16 + 64 = mCO2 +H2O
<=> 80 = mCO2 +H2O
đặt 9x là mH2O => mCO2 =11x
ta có : 9x+ 11x= 80
giải tìm x= 4
=>mH2O= 36 g
=>mCO2= 44
Ta có: \(n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{44x}{18y}=\dfrac{44}{27}\Leftrightarrow3x-2y=0\left(1\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O.
\(\Rightarrow44x+18y=4,6+0,3.32\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\y=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2\left(mol\right)\\n_H=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Vì đốt cháy A tạo CO2 và H2O nên A chắc chắn có C và H, có thể có O.
BTNT C và H, có: mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < mA.
Vậy: A gồm nguyên tố: C, H và O.
b, Ta có: mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Giả sử CTPT của A là CxHyOz (x, y, z ∈ Z+)
⇒ x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
Vậy: CTĐGN của A là C2H6O.
c, Vì: dA/H2 = 23
⇒ MA = 23.2 = 46 (đvC)
Từ p/b, ta có A có dạng (C2H6O)n.
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: A là C2H6O.
Bạn tham khảo nhé!
a) BTKL mX+mO2=mCO2+mH2O
=>mCO2+mH2O=4,6+6,72/22,4.32=14,2g
b)ĐẶT nCO2=2x nH2O=3x
=>44.2x+18.3x=14,2 =>x=0,1
=>nC=nCO2=0,2 mol
nH2O=0,3 =>nH=2nH2O=2.0,3=0,6 mol
ta co 0,2.12+0,6.1=3g <4,6 => X có oxi =>mO=4,6-3=1,6g=>nO=0,1
gọi CT của X là CxHyOz
x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1
vậy CT của X là C2H6O
a II
CTHH: X2O5 : gọi a là hoá tị của X.
=> a . 2 = II . 5
=> a = \(\frac{II\times5}{2}=\left(V\right)\)
I b
CTHH: H2Y : gọi b là hoá trị của Y.
=> I . 2 = b . 1
=> b = \(\frac{I\times2}{1}=\left(II\right)\)
V II
CTHH chung: XxYy
=> V . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
=> x = 2 , y = 5
CTHH: X2Y5
\(m_C=\dfrac{44.27,3}{100}=12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{72,7.44}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: CO2
T giải theo 2 cách nhe:
C1:Gọi công thức dạng chung của hợp chất này là:CxOy
Ta có:12x:16y=27,3:72,7
\(=\dfrac{27,3}{12}:\dfrac{72,7}{16}\)
=2,275 : 4,54375
= 1 : 2
CTHH đơn giản của hợp chất A là:
(CO2).n=44
=>n=1
Vậy CTHH của hợp chất A là:CO2
C2:
Gọi cthh dạng chung của hợp chất A là:CxOy
x=27,3.44:100:12=1
y=72,7.44:100:16=2
Vậy CTHH của hợp chất A là CO2
( cách 2 không có thầy cô nèo dạy đâu , dựa vô cách tính tỉ lệ phần trăm chất trong hợp chất làm ngược lại thôi , vẫn nên làm c1 nhe:>