K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

Đặt CT dạng chung là NxOy (x,y\(\in\)N*)

=> x:y = \(\dfrac{7}{M_N}\):\(\dfrac{20}{M_O}\)= \(\dfrac{7}{14}\):\(\dfrac{20}{16}\) = 0,5:1,25 = 2:5

Do đó: CTHH là N2O5

15 tháng 11 2021

sao ra đuọcw 2:5 v bạn mình vẫn ch hiểu

 

30 tháng 6 2019

  Gọi công thức hóa học của oxit là N x O y

   Tỉ số khối lượng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của oxit Nito là:  N 2 O 5 .

   → Chọn D.

15 tháng 6 2018

Đáp án A

Hóa học lớp 8 | Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Hóa 8 có đáp án

⇒ Công thức cần tìm là NO

12 tháng 7 2017

bn ghi sai đề câu 1 rồi.

câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là NxOy

Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{14x}{16y}\). 100% = 35%

\(\Rightarrow\) 14x = 0,35.16y

\(\Rightarrow\) 14x = 5,6y

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{5}\) \(\rightarrow\) CTHH: N2O5

câu 3:

Gọi CTHH của hợp chất là NxOy

Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{14x}{16y}\). 100% = 175%

\(\Rightarrow\) 14x = 1,75.16y

\(\Rightarrow\) 14x = 28y

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\) = 2 \(\rightarrow\) CTHH: N2O.

Câu 4:

Gọi CTHH của hợp chất là CxOy

Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{16y}{12x}\). 100% = 266,67%

\(\Rightarrow\) 16y = 2,6667.12x

\(\Rightarrow\) 16y \(\approx\) 32x

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\rightarrow\) CTHH: NO2.

heheChúc bn học tốt nhé.

10 tháng 7 2017

mình đọc đề mình ko hiểu luôn á

28 tháng 10 2021

Coi $n_A = 1(mol) \Rightarrow m_A = 1.2.13,5 = 27(gam)$
$m_{NH_3} + m_{O_2} + m_{N_2} = 27$

$\Rightarrow \dfrac{7}{8}m_{O_2} + m_{O_2} + \dfrac{3}{6} (m_{O_2} + m_{NH_3} ) = 27$

$\Rightarrow \dfrac{7}{8}m_{O_2} + m_{O_2} + \dfrac{3}{6} (m_{O_2} + \dfrac{7}{8}m_{O_2} ) = 27$
$\Rightarrow \dfrac{45}{16}m_{O_2} = 27 \Rightarrow m_{O_2} = 9,6(gam)$

Suy ra: 

$m_{NH_3} = 8,4 ; m_{N_2} = 9$

Suy ra : $n_{O_2} = 0,3(mol) ; n_{NH_3} = \dfrac{42}{85}(mol)$

$\%V_{O_2} = \dfrac{0,3}{1}.100\% = 30\%$
$\%V_{NH_3} = 49,41\%$
$\%V_{N_2} = 20,59\%$

9 tháng 4 2017

Đặt công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(N_xO_y\)

Khi cho \(N_xO_y\) tác dụng với Cacbon ở nhiệt độ cao thì:

\(PTHH:\)

\(2N_xO_Y+xC-(450-600^oC)->yCO_2+xN_2\)

Đặt \(nN_xO_y=2a\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(nCO_2=ya(mol)\)

\(nN_2=xa(mol)\)

Theo đề, ta có: \(V_{N_xO_y}:V_{CO_2}:V_{N_2}=2:1:2\)

Mà tỉ lệ thể tích đúng bằng tỉ lệ số mol (ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất)

\(=>n_{N_xO_y}:n_{CO_2}:n_{N_2}=2:1:2\)

\(< =>2a:ya:xa=2:1:2\)

\(< =>2:y:x=2:1:2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTPT:N_2O\)

28 tháng 12 2018

- Đặt công thức hóa học của X là NaOb

- Lập luận vì tỉ lệ số nguyên tử của hai nguyên tố chính là công thức tối giản của X => CT; NO2<=> Công thức phân tử (NO2)n

-Ta có d \(\dfrac{X}{O_2}=2,875=>M_X=2,875.32=92\left(g/mol\right)\)

=> (14+16x2).n=92 => n=2 <=> CTPT : (NO2)2 => N2O4