K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

a) Các lũy thừa có cơ số có số chữ tận cùng là 3 thì có chu kì là: 3;9;7;1;3;9;...

Chu kì của 3 có 4 chữ số.

43 : 4 = 10 ( dư 3 )

Vậy chữ số tận cùng của 4343 là 7.

B) Các lũy thừa có cơ số có chữ số tận cùng là 7 thì có chu kì là: 7;9;3;1;7;9;...

Chu kì của 7 có 4 chữ số.

1000 : 4 = 250 ( không dư )

Vậy chữ số tận cùng của 71000 là 1.

c) 1717

Chu kì của 7 có ở câu trên.

17 : 4 = 4 ( dư 1 )

Vậy chữ sô tận cùng của 1717 là 7.

d) Lũy thừa của các số có cơ số có chữ số tận cùng là 6 thì chữ số tận cùng của số đó là 6.

Vậy chữ số tận cùng của số 3636 là 6.

14 tháng 9 2017

a ) 43^5 có tận cùng là 3

43^9 có tận cùng là 3

Có 9 - 5 = 4

Vì ( 43 - 5 ) : 4 = 9 ( dư 2 ) nên 43^43 có tận cùng là 3 . 43 . 43 = ...7

Vậy chữ số tận cùng của 43^43 là 7 

b ) 7^5 có tận cùng là 7

7^9 có tận cùng là 7

Có 9 - 5 = 4

Vì ( 1000 - 5 ) : 4 = 248 ( dư 3 ) nên 7^1000 có tận cùng là 7 . 7 . 7 . 7 = ...1

Vậy chữ số tận cùng của 7^1000 là 1

c ) Số 17 có tận cùng là 7 nên cũng có tính chất giống số 7 

17^5 có tận cùng là 7

17^9 có tận cùng là 7

Có 9 - 5 = 4

Vì ( 17 - 5 ) : 4 = 3 nên 17^17 có tận cùng là 7

d ) 36^36 có tận cùng là 6 nên cũng có tính chất giống số 6 . 

6 . 6 = ..6

6 . 6 . 6 = ... 6

6 . 6 .6 . 6 = ....6

....

Vì vậy nên 36^36 có tận cùng là 6 

2 tháng 7 2017

a.Ta có:
\(5^3=125\)
\(5^5=3125\)
\(5^7=78125\)
....
\(5^{2n+1}=\left(...125\right)\)
\(\Rightarrow5^{2017}=5^{1008.2+1}=\left(...125\right)\)

6 tháng 1 2016

a) 4343 có chữ số tận cùng là 1

b) 3636 có chữ số tận cùng là 6

c) 910 có chữ số tận cùng là 1

d) 71000 có chữ số tận cùng là 1

tick nha

6 tháng 1 2016

4^43=(4^4.10).4^3

=.....6 . ........4=..........4

Vay 43^43 co tan ung la 4

 

19 tháng 9 2016
a=6 b=7 c=9 Chắc z
7 tháng 8 2018

Ta có: \(\frac{1}{101}>\frac{1}{150}\)

\(\frac{1}{102}>\frac{1}{150}\)

.........................

\(\frac{1}{150}=\frac{1}{150}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}>\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}=50.\frac{1}{150}=\frac{1}{3}\)(1)

Ta có:

\(\frac{1}{151}>\frac{1}{200}\)

\(\frac{1}{152}>\frac{1}{200}\)

...........................

\(\frac{1}{200}=\frac{1}{200}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}=50.\frac{1}{200}=\frac{1}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có: 

\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}+\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{4}{12}+\frac{3}{12}=\frac{7}{12}\)

                                                                                                                         đpcm