Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lê Thị Như Ý09/12/2014 lúc 21:06 Trả lời 5 Đánh dấu
1, Chữ số tận cùng của 22009 là ?
2, Chữ số tận cùng của 71993 là ?
3, Chữ số tận cùng của 21 + 22 + ... + 2100 là ?
4, Chữ số tận cùng của 20092008 là ?
5, Chữ số tận cùng của 171000 là?
6, Chữ số tận cùng của 2.4.6. ... .48 - 1.3.5. ... .49 là ?
32009 = 34 . 502 + 1 = ( 34 )502 . 31 = 81502 . 3 = ( ...1 ) . 3 = ...3
Vậy 32009 có tận cùng là 3
72010 = 74 . 502 + 2 = ( 74 )502 . 72 = ( ...1 )502 . 49 = ( ...1 ) . 49 = ...9
Vậy 72010 có tận cùng là 9
cai nay nho khong lam la toan lop 9 ma ban ( la toan nang cao casio lop 9 )
ban lam tuong tu nhu tim so du a'
2^2009 = 2.2^2008 = 2.(2^4)^502 = 2.16^502 có tận cùng là 2
(vì 16^502 có tân cùng là 6, khi nhân với 2 thì cho chữ số tận cùng là 2)
Ta có : 2^1=2,2^2=4,2^3=8,2^4=16,2^5=32
Ta thấy khi dùng phép nâng lũy thừa cơ số 2 thì chữ số tận cùng sẽ theo chu kì 4 ( 2,4,8,6)
Mà : 2009( số mũ của 2^2009 mình ghi để bạn biết chứ bạn đừng ghi vào bài làm nhé !) : 2=1004(dư 1)
Suy ra : 2^2009 có chữ số tận cùng là 2
( Nếu bạn chia dư 3 thì chữ số tận cùng là 8 , chia dư 2 chữ số tận cùng là 4 và chia dư 0 chữ số tận cùng là6)
( Đối với các dạng bài này bạn cần tìm qui luật của chữ số tận cùng là theo chu kì mấy)
1.
Số số hạng là :
( 296 - 2 ) : 3 + 1 = 99 ( số )
Tổng là :
( 296 + 2 ) . 99 : 2 = 14751
2.
Bạn tham khảo một vài tính chất về cs tận cùng nhé
Tính chất 1: a) Các số có tận cùng là 0,1,5,6 khi nâng lên luỹ thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi
b) Các số có tận cùng là 4,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không đổi
c) Các số tận cùng là 3,7,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.
e) Tích của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 với bất kì số tự nhiên lẻ nào cũng cho ta số có chữ số tận cùng là 5.
Tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
Tính chất 3: a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3.
b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2.
c) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng.
a) 24n (n \(\in\) N*) luôn có tận cùng là 6
Vậy 22009 = 24.502+1 = 24.502 . 21 = (...6) . 2 = (...2).
Do đó 22009 có chữ số tận cùng là 2.
b) 23! = 1 . 2 . 3 ... 10 .... 23, có chứa thừa số 10 nên 23! có chữ số tận cùng là 0.
22009 = 22008 . 2 = 24.502 . 2 = 16502 . 2 . Mà số mà có tận cùng là 6 luôn luôn có chữ số tận cùng là 6 . Nên : 16502 . 2 = 1.2=2
Vậy chữ số tận cùng của 22009 là 2