K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

a) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh chưng, chuyện trò đến sáng.

Trạng ngữ: Đêm ấy,  bên bếp lửa hồng

Chủ ngữ: cả nhà

Vị ngữ: ngồi trông nồi bánh chưng, chuyện trò đến sáng.

b) Một làn gió chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ.

Trạng ngữ: Một làn gió chạy qua

Chủ ngữ: những chiếc lá

Vị ngữ: lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ.

c) Mỗi khi ko gian rộn ràng tiếng ve ngân, khi những vòm phượng nở đỏ rực và bằng lăng tím ngắt, hoa xà cừ lại lặng lẽ trang điểm cho vòm lá của mình bằng những chùm hoa vằng như nắng.

Trạng ngữ:  Mỗi khi ko gian rộn ràng tiếng ve ngân, khi những vòm phượng nở đỏ rực và bằng lăng tím ngắt

Chủ ngữ: hoa xà cừ 

Vị ngữ: lại lặng lẽ trang điểm cho vòm lá của mình bằng những chùm hoa vằng như nắng.

D) Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó ko bao giờ thay đổi.

Trạng ngữ: song

Chủ ngữ:  sông, núi, chân lí đó

Vị ngữ: có thể cạn, có thể mòn, ko bao giờ thay đổi.

23 tháng 2 2020

câu a trạng ngữ đâu bạn

6 tháng 4 2020

a, Nơi cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên / những bông hoa.

                                 TN                                           VN              CN

b, Dưới tầng đáy rừng,/ tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả/ đỏ chon chót bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

            CN                                     VN                                           CN                                                          VN

c, Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa/ cổ kính.

                TN                                                     CN                           VN

6 tháng 4 2020

k cho mik nha bạn

Điều kì diệu của mùa đôngCây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ :– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?– Ồ không !– Cây Bàng đu đưa tán lá– Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người.– Nhưng con thích màu đỏ rực cơ !– Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ. Lá Non im lặng, nó thầm mong hóa...
Đọc tiếp

Điều kì diệu của mùa đông

Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ :

– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?

– Ồ không !

– Cây Bàng đu đưa tán lá

– Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người.

– Nhưng con thích màu đỏ rực cơ !

– Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ. Lá Non im lặng, nó thầm mong hóa thành chiếc lá đỏ… Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa… giúp cây thấu hiểu hết. Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành… Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu… Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…  Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương… Nhưng kìa ! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng : mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ !

– Mẹ ơi !…

– Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.

  1. Đóng vai chiếc lá, viết vào dòng trống những điều chiếc lá nói với Cây Bàng khi đạt được điều mong ước. (Viết 2 – 3 câu)
  2. Viết lại câu sau cho hay hơn (bằng cách sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hoặc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa,…): “Mùa đông, lá cây bàng rất đỏ.”
  3. ai nhanh , ai đúng mình tick 
3
1 tháng 5 2019

2. Mùa đông lại đến thăm người bạn bàng già, những đứa con lá của bàng nay đã đỏ như những phong bao lì xì rực rỡ ngày tết xuân.

9 tháng 4 2023

lllllllllllllllllll

 

15 tháng 3 2020

a) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò vui vẻ.

b) Suốt từ sáng đến tối, tôi và bà tôi đứng trên boong tàu, dưới bầu trời trong sáng, giữa đôi bờ sông Vôn-ga.

c) Đến mùa rét, khi cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ, bác Lê lo sợ không ai mướn mình làm việc.

d) Vì một thành phố xanh, sạch, đẹp, bà con trong phố thường xuyên tổ chức lao động.

I/ Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:HOA ĐỎ          Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.          Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.          Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời...
Đọc tiếp

I/ Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

HOA ĐỎ

          Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

          Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.

          Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực  như tiết.

          Mùa hè hoa mào gà đỏ đến chói mắt. Hoa lựu như những đốm lửa lập lòe về mùa hè. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết trên cành hoa đang nở rộ.

          Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường lại như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.

          Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

          Sau Tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố.

          Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.

                                                                                      Theo Băng Sơn.

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi sau:

1.   Hoa nào nở vào mùa thu?

A. Hoa thược dược                                            B. Hoa lựu                   

C. Hoa lộc vừng                                       D. Hoa đào

2.   Trong đoạn “Đỏ tía là … màu đỏ rực như tiết.”, tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ màu đỏ nào để tả các loài hoa? Em hãy viết các từ chỉ màu đỏ theo thứ tự vào chỗ chấm:

…………………………………………………………………………………………………

3.  Theo tác giả,  Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.      là vì:

A. Hoa đỗ quyên nở rộ,  tạo thành tán phía trên che phủ màu xanh của lá, màu đỏ của hoa đỗ quyên nổi bật lên.

B. Cây hoa đỗ quyên có rất ít lá.           

C. Màu hoa đỏ rực rỡ hơn màu xanh của lá.          

D. Cây hoa đỗ quyên không có lá.

4.   Tại sao nhà văn nói cây gạo, cây vông kéo dài mùa xuân?  

A. Cả cây gạo và cây vông ra hoa vào mùa xuân.

B.  Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ, ngỡ như lúc đó đang là mùa xuân. 

C. Cả cây gạo và cây vông ra hoa cuối mùa xuân.

D. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, hoa đỏ rực nổi bật như hoa đào.

5.   Bài văn trên giới thiệu với người đọc về điều gì?  

A. Những loài hoa nở vào mùa xuân.                       B. Các loài hoa màu đỏ trên đất nước ta.

C. Vẻ đẹp của cây trái nước ta.                                 D. Hoa là phần đẹp nhất của cây.

II/ Kiến thức Tiếng Việt

1.   Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?  

A. Ngăn cách các vế trong câu ghép.                      

B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.                   

D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

2.   Câu nào sau đây là câu ghép?  

          A. Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm.

          B. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

          C. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.

          D. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo.

3. Hai câu : Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

Liên kết với nhau bằng cách:

A. Lặp từ ngữ, từ lặp lại là:.............................

B. Thay thay thế từ ngữ, từ .............................thay thế cho từ...................................

C. Dùng quan hệ từ: quan hệ từ đó là:.....................................

4. Gạch chân và ghi chú dưới bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu:

        Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

5. Câu ghép sau có mấy vế? Hãy dùng vạch xiên tách các vế câu:

    Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực  như tiết.

A. 2 vế                         B. 3 vế                           C. 4 vế

6. Hai vế câu ghép sau có quan hệ gì? khoanh vào quan hệ từ nối 2 vế câu ghép.

       Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, hương thơm khác nhau  nhưng chúng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.

A. Nguyên nhân - kết quả

B. Giả thiết/ điều kiện - kết quả

C. Tương phản

D. Tăng tiến.

7. Đặt 1 câu ghép có quan hệ giả thiết/ điều kiện - kết quả nói về Trật tự - An ninh.

.......................................................................................................................................

Lại 1 lần nữa viết dài mỏi mòn cả tay!

0
I/ Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:HOA ĐỎ          Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.          Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.          Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời...
Đọc tiếp

I/ Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

HOA ĐỎ

          Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

          Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.

          Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực  như tiết.

          Mùa hè hoa mào gà đỏ đến chói mắt. Hoa lựu như những đốm lửa lập lòe về mùa hè. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết trên cành hoa đang nở rộ.

          Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường lại như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.

          Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

          Sau Tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố.

          Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.

                                                                                      Theo Băng Sơn.

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi sau:

1.   Hoa nào nở vào mùa thu?

A. Hoa thược dược                                            B. Hoa lựu                   

C. Hoa lộc vừng                                       D. Hoa đào

2.   Trong đoạn “Đỏ tía là … màu đỏ rực như tiết.”, tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ màu đỏ nào để tả các loài hoa? Em hãy viết các từ chỉ màu đỏ theo thứ tự vào chỗ chấm:

…………………………………………………………………………………………………

3.  Theo tác giả,  Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.      là vì:

A. Hoa đỗ quyên nở rộ,  tạo thành tán phía trên che phủ màu xanh của lá, màu đỏ của hoa đỗ quyên nổi bật lên.

B. Cây hoa đỗ quyên có rất ít lá.           

C. Màu hoa đỏ rực rỡ hơn màu xanh của lá.          

D. Cây hoa đỗ quyên không có lá.

4.   Tại sao nhà văn nói cây gạo, cây vông kéo dài mùa xuân?  

A. Cả cây gạo và cây vông ra hoa vào mùa xuân.

B.  Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ, ngỡ như lúc đó đang là mùa xuân. 

C. Cả cây gạo và cây vông ra hoa cuối mùa xuân.

D. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, hoa đỏ rực nổi bật như hoa đào.

5.   Bài văn trên giới thiệu với người đọc về điều gì?  

A. Những loài hoa nở vào mùa xuân.                       B. Các loài hoa màu đỏ trên đất nước ta.

C. Vẻ đẹp của cây trái nước ta.                                 D. Hoa là phần đẹp nhất của cây.

II/ Kiến thức Tiếng Việt

1.   Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?  

A. Ngăn cách các vế trong câu ghép.                      

B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.                   

D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

2.   Câu nào sau đây là câu ghép?  

          A. Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm.

          B. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

          C. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.

          D. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo.

3. Hai câu : Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

Liên kết với nhau bằng cách:

A. Lặp từ ngữ, từ lặp lại là:.............................

B. Thay thay thế từ ngữ, từ .............................thay thế cho từ...................................

C. Dùng quan hệ từ: quan hệ từ đó là:.....................................

4. Gạch chân và ghi chú dưới bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu:

        Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

 

 

5. Câu ghép sau có mấy vế? Hãy dùng vạch xiên tách các vế câu:

    Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực  như tiết.

A. 2 vế                         B. 3 vế                           C. 4 vế

6. Hai vế câu ghép sau có quan hệ gì? khoanh vào quan hệ từ nối 2 vế câu ghép.

       Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, hương thơm khác nhau  nhưng chúng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.

A. Nguyên nhân - kết quả

B. Giả thiết/ điều kiện - kết quả

C. Tương phản

D. Tăng tiến.

7. Đặt 1 câu ghép có quan hệ giả thiết/ điều kiện - kết quả nói về Trật tự - An ninh.

.......................................................................................................................................

Lại 1 lần nữa mị viết dài!

2
12 tháng 5 2020

Phần Tiếng Việt 

1a

2b

3 b. Nó thay thế cho Tết đến

4. Chủ ngữ: quả, hoa

Vị ngữ: phần ngon nhất, phần đẹp nhất của cây.

28 tháng 3 2021

1.c

2.b

3.b

4.chủ ngữ:quả,hoa ..........vị ngữ: phần ngon nhất đẹp nhất của cây

Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:HOA ĐỎ          Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.          Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.          Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có...
Đọc tiếp

Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

HOA ĐỎ

          Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.

          Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.

          Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực  như tiết.

          Mùa hè hoa mào gà đỏ đến chói mắt. Hoa lựu như những đốm lửa lập lòe về mùa hè. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết trên cành hoa đang nở rộ.

          Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường lại như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.

          Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

          Sau Tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố.

          Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.

                                                                                      Theo Băng Sơn.

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi sau:

1.   Hoa nào nở vào mùa thu?

A. Hoa thược dược                                            B. Hoa lựu                   

C. Hoa lộc vừng                                       D. Hoa đào

2.   Trong đoạn “Đỏ tía là … màu đỏ rực như tiết.”, tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ màu đỏ nào để tả các loài hoa? Em hãy viết các từ chỉ màu đỏ theo thứ tự vào chỗ chấm:

…………………………………………………………………………………………………

3.  Theo tác giả,  Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.      là vì:

A. Hoa đỗ quyên nở rộ,  tạo thành tán phía trên che phủ màu xanh của lá, màu đỏ của hoa đỗ quyên nổi bật lên.

B. Cây hoa đỗ quyên có rất ít lá.           

C. Màu hoa đỏ rực rỡ hơn màu xanh của lá.          

D. Cây hoa đỗ quyên không có lá.

4.   Tại sao nhà văn nói cây gạo, cây vông kéo dài mùa xuân?  

A. Cả cây gạo và cây vông ra hoa vào mùa xuân.

B.  Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ, ngỡ như lúc đó đang là mùa xuân. 

C. Cả cây gạo và cây vông ra hoa cuối mùa xuân.

D. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, hoa đỏ rực nổi bật như hoa đào.

5.   Bài văn trên giới thiệu với người đọc về điều gì?  

A. Những loài hoa nở vào mùa xuân.                       B. Các loài hoa màu đỏ trên đất nước ta.

C. Vẻ đẹp của cây trái nước ta.                                 D. Hoa là phần đẹp nhất của cây.

1
12 tháng 5 2020

1. c

2. đỏ tía, đỏ tươi, đỏ hồng nhung, đỏ cờ, đỏ rực.

3. a

4b

5b

Tìm chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong câu sau :​a) mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ  b) mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ  (nếu ai để ý những câu giống nhau cách nhau bằng dấu phẩy)  c) Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng  d) Sách vở con là vũ khí. Lớp học con là chiến...
Đọc tiếp

Tìm chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong câu sau :

​a) mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ 

 

b) mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ 

 

(nếu ai để ý những câu giống nhau cách nhau bằng dấu phẩy) 

 

c) Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng 

 

d) Sách vở con là vũ khí. Lớp học con là chiến trường. 

 

e) Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười rộn ràng, vui vẻ 

 

f) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa hoa 

 

g) ngày thềm lăng, mười tám Cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh danh dự đứng trang nghiêm

      ( giúp mình nhanh nha mình đag cần gấp á cảm ơn những bạn nào giúp mình trả lời bài này )

1
8 tháng 3 2020

​a) mấy chú dế //bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ 

           CN                                    VN

​b) mấy chú dế //bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ 

           CN                                    VN

c) Chim// hót líu lo. Nắng// bốc hương hoa tràm ngây ngất. Gió //đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng 

      CN         VN        CN                 VN                                    CN           VN

d) Sách vở con// là vũ khí. Lớp học con// là chiến trường. 

            CN               VN         CN                        VN

e) Trên những ruộng lúa chín vàng//, bóng áo chàm và nón trắng //nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười// rộn ràng, vui vẻ 

                            TN                                             CN                                 VN                CN                             VN

f) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm// ẩm ướt con suối//chy thầm dưới chân đua nhau tỏa hoa 

                                      CN                    VN                   CN             VN

g) ngày thềm lăng//, mười tám Cây vạn tuế// tượng trưng cho một đoàn quân danh danh dự đứng trang nghiêm

     TN                                        CN                                         VN

CHÚC BẠN HỌC  TỐT !!!!

13 tháng 8 2018

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau

1. Qua khe dậu, / ló ra / mấy quả đỏ chói.

       TN                  VN               CN

2. Những tàu lá chuối vàng ối / xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.

                      CN                                            VN

3. Ngày qua, /  trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, / những chùm hoa / khép 

        TN                                                         TN                                                     CN           

miệng bắt đầu kết trái.

             VN

4. Sự sống / cứ tiếp tục trong âm thầm, / hoa thảo quả / nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.

      CN                          VN                                 CN                             VN

5. Đảo xa / tím pha hồng.

       CN               VN

13 tháng 8 2018

1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt // đỏ chói.

 Trạng ngữ                Chủ ngữ          Vị ngữ

2. Những tàu lá chuối // vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.

          Chủ ngữ                                Vị ngữ

3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa // khép miệng bắt đầu kết trái.

                                          Trạng ngữ                                                 Chủ ngữ                             Vị ngữ

4. Sự sống // cứ tiếp tục trong âm thầm,/ hoa thảo quả // nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.

   Chủ ngữ                         Vị ngữ               Chủ ngữ                  Vị ngữ

5. Đảo xa tím // pha hồng.

      Chủ ngữ        Vị ngữ

Đề thi học kì 1 lớp 5 môn tiếng Việt - Đề 1Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng...
Đọc tiếp

Đề thi học kì 1 lớp 5 môn tiếng Việt - Đề 1

Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:

"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te."

Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên và xếp chúng theo các loại: láy tiếng, láy âm, láy cả âm và vần.

Câu 2: (4 điểm): Hãy tìm nghĩa của từ "đánh" trong các cụm từ sau:

đánh đàn, đánh tiếng, đánh giày, đánh cờ, đánh cá, đánh chén.

Câu 3: (4 điểm): xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a, Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên.

b, Khi mẹ về, cơm nước đã xong xuôi.

c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.

d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.

Câu 4: (4 điểm): Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:

Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít... Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn.

Câu 5: (9 điểm): Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:

"Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ..."

Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên?

1
26 tháng 12 2018

Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:

"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te."

Láy âm đầu : không khi , râm ran . 

Láy vần : thung lũng 

Láy cả âm lẫn vần : lành lạnh , phành phạch , lanh lảnh , te te .

Câu 2: (4 điểm): Hãy tìm nghĩa của từ "đánh" trong các cụm từ sau:

đánh đàn : dùng tay gẩy nhẹ dây đàn .

đánh tiếng : ko biết

đánh giày : cầm cái bàn chải để quết chất đen lên đôi giày cho nó mới , sáng bóng

đánh cờ : chơi bộ bàn cờ

đánh cá : bắt con vật ở dưới biển gọi chung là cá 

đánh chén : ăn 

Câu 3: (4 điểm): xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a, Dưới ánh trăng,/ dòng sông // sáng rực lên.

            Trạng ngữ       /     Chủ ngữ         //      Vị ngữ

b, Khi mẹ về, / cơm nước  // đã xong xuôi.

         Trạng ngữ /    Chủ ngữ     // Vị ngữ

c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồn,/ cả nhà//ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.

                              Trạng ngữ   / Chủ ngữ      //                              Vị ngữ

d, Buổi sáng, / núi đồi, thung lũng, làng bản //chìm trong biển mây mù.

             Trạng ngữ /                      chủ ngữ                           // Vị ngữ 

Câu 4: (4 điểm): Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:

Mùa xuân ,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít... Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn.

Câu 5: (9 điểm): Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:

"Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ..."

Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên?

Câu cuối ko bt

Hk tốt