Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Một nửa = 1/2.
Đáy bé của hình thang là:
102 : 2 = 51 ( m )
Tổng số đo độ dài của đáy lớn và đáy bé là:
102 + 51 = 153 ( m )
Chiều cao hình thang là:
153 : 5 = 30,6 ( m )
Diện tích hình thang ABCD là:
153 x 30,6 : 2 = 2340,9 ( m2 )
Đáp số: 2340,9 ( m2 ).
Đáy bé hthang là \(40\times\dfrac{3}{5}=24\left(cm\right)\)
Chiều cao là \(0,272\cdot2:\left(24+40\right)=\dfrac{17}{2000}\left(cm\right)\)
đáy bé thửa ruộng đó là
`15,9xx1/3=5,3(m)`
chiều cao thửa ruộng đó là
`5,3+0,5=5,8(m)`
diện tích thửa ruộng đó là
`(15,9+5,3)xx5,8xx1/2=61,48(m^2)`
ds
Đáy bé là 50/2=25(cm)
Chiều cao là:
1125*2:(50+25)=2250:75=30(cm)
Tính tổng của đáy lớn và đáy bé
Rồi tính đáy lớn và đáy bé khi biết tổng và hiệu
Nhớ đổi ra cùng một đơn vị
Mình chỉ gợi ý thôi
1. Giải:
Diện tích hình thang là: (5,6 + 3,2) x 5 : 2 = 22 (dm2)
Đ/S: 22 dm2
2. Giải:
Đáy bé hình thang là: 40 : 2 = 20 (cm)
Chiều cao hình thang là: 1200 x 2 : (40 + 20) = 40 (cm)
Đ/S: 40 cm
Diện tích hình thang là:
( 5,6 + 3,2 ) x 5 : 2 = 22 ( dm2)
Đ/s : 22 dm2.
Giải bài tiếp theo:
Đáy bé hình thang là:
40 : 2 = 20 ( cm)
Chiều cao hình thang là:
1200 : ( 40 + 20) x 2 = 40 ( cm)
Đ/s : 40 cm
cho mik nha!
Chúc bn hok tốt!
Diện tích hình thoi:
(16 x 15):2= 120(m2)
Vậy diện tích hình thang = Diện tích hình thoi = 120(m2)
Tổng độ dài 2 đáy hình thang:
120 x 2 : 7,5= 32(m)
Tổng số phần bằng nhau:
3+5=8(phần)
Đáy lớn hình thang:
32:8 x 5= 20(m)
Đáy bé hình thang:
32 - 20 = 12(m)
Diện tích hình thoi:
(16 x 15):2= 120(m2)
Đáy bé hình thang là :
40 : 2 = 20 ( cm )
Tổng hai đáy là :
40 + 20 = 60 ( cm )
Chiều cao hình thang là :
1200 x 2 : 60 = 40 ( cm )