K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
Gió thổi là đổi trời
Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa
Rét tháng ba, bà già chết cóng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

a. “chưa nằm đã sáng/ chưa cười đã tối” → Tác dụng: Gây ấn tượng mạnh với đêm tháng Năm và ngày tháng Mười rất ngắn.

b. “ngắn chẳng đầy gang’ → Tác dụng: Tăng sức biểu cảm cho ngày vui - thời gian vui vẻ, hạnh phúc ngắn ngủi.

c. “tát bể đông cũng cạn” → Nhấn mạnh vào việc đồng lòng, hòa hợp giữa vợ chồng thì việc khó mấy cũng làm nên.

6 tháng 1 2019

* Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Đó là một câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi.
* Ý nghĩa : Tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm. Còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.
* Giải thích :
- Do trục trái đất nghiêng 23°27 và giữ nguyên độ nghiêng, hướng nghiêng trong qúa trình chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời
- Việt Nam nằm hoàn toàn ở nửa cầu bắc(8°34 B-23°23 B)
+ Vào ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9 nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời nên nhận được luợng ánh sáng nhiều hơn vì vậy thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm( chưa nằm đã sáng).
+ Vào ngày 23 thág 9 đến 21 tháng 3 nửa cầu bắc chếch xa mặt trời nên lượng ánh sáng nhận được ít hơn vì vậy thời gian ban ngày ngắn hơn thời gian ban đêm( chưa cười đã tối).
* Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn trong học tập.

6 tháng 1 2019

"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".

Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi:1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.2. Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối.3. Có công mài sắt có ngày nên kim.4. Có chí thì nên5. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.Câu 1. Nhận xét nào đúng về số lượng chữ trong các câu Tục ngữ trên? A. Đa số dàiB. Rất dàiC. Hơi dàiD. Thường ngắn gọn Câu 2: Câu “Đêm tháng năm...
Đọc tiếp

Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi:

1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

2. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

3. Có công mài sắt có ngày nên kim.

4. Có chí thì nên

5. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.

Câu 1. Nhận xét nào đúng về số lượng chữ trong các câu Tục ngữ trên?

A. Đa số dài

B. Rất dài

C. Hơi dài

D. Thường ngắn gọn 

Câu 2: Câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” đã sử dụng cách gieo vần gì?

A. Vần chân.

B. Vần lưng.

C. Vần liền.

D. Vần cách.

Câu 3. Xác định biện pháp nói quá trong câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”?

A. chưa nằm đã sáng.

B. chưa cười đã tối

C. chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối.

D. đêm tháng năm, ngày tháng mười.

Câu 4.Tại sao “Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây” ?

A. Vì ăn quả làm ta no lòng.

B. Vì có người trồng cây mới có quả ta ăn.

C. Vì khi hưởng thụ phải nhớ ơn người tạo ra thành quả .

D. Vì lòng biết ơn.

Câu 5. Nội dung câu “Có công mài sắt có ngày nên kim.” ?

A. Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.

B. Ý chí vượt khó.

C. Chung sức đồng lòng.

D. Ai có công mài thì sẽ biến sắt thành kim.

Câu 6. Cụm từ nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa của câu “Ăn cỗ đi trước lội nước theo sau”?

A. Lối sống ích kỉ, nhỏ nhen.

B. Phê phán những người chỉ biết hưởng thụ mà không biết cống hiến.

C. Lòng biết ơn.

D. Lối sống hưởng thụ.

Câu 7. Câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối” nêu lên kinh nghiệm gì của nhân dân ta?

A. Về thời tiết.

B. Về thiên nhiên.

C. Về sản xuất.

D. Về thời gian.

Câu 8. Trong câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” có bao nhiêu số từ?

A. Một

B. Hai.

C. Ba.

D. Bốn.

Câu 9. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Câu 10. Thông điệp mà câu “Có chí thì nên” muốn gởi đến bài học gì? Trả lời khoảng 2-3 dòng.

1
19 tháng 3 2023

D

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Khi trò chuyện với người khác, đã có lúc em dùng tục ngữ. Trong lúc đi chơi với bố mẹ em cảm thấy rất thích thú và học được nhiều điều. Em đã nói với bố mẹ rằng đúng là con được “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

1 tháng 3 2017

Một mặt người bang mười mặt của
Đói cho sạch, rách cho thơm.

Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó.

Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người.

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.

Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.

1 tháng 3 2017

làm ơn giúp mk với mk đang cần gấp

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

* Nhóm tục ngữ về thiên nhiên, dự báo thời tiết:

- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa.

- Chớp đằng tây, mưa dây bão giật.

- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.

* Nhóm câu tục ngữ về sản xuất lao động, con người:

- Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

- Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.

- Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.

23 tháng 11 2016

Da - Tóc: Những bộ phận phía bên ngoài của con người

Mồi - Sương: Ở đây ý nói mồi là những chấm bi giống mai của đồi mồi và sương là màu bạc đi của tóc

Ý nghĩa thành ngữ da mồi tóc sương có nghĩa là nói đến sự già đi của con người diễn tả những người già, da nổi những chấm đen như mai của con đồi mồi và tóc bạc như sương.

13 tháng 12 2021

Thành ngữ có trong bài: Da mồi tóc sương

Ý nghĩa:  Nói đến sự già đi của con người diễn tả những người già, da nổi những chấm đen như mai của con đồi mồi và tóc bạc như sương.

22 tháng 1 2021

Học tập - tài sản vô giá của con người. Giúp ta mở mang trí óc, biết bao điều hay, bổ ích về thế giới xunh quanh ta. Học, học nữa, học mãi - là một trong những lời khuyên hay của Lê-nin, răn dạy cho chúng ta cách học tập. Học không bao giờ là hết cả, sẽ có rất nhiều điều mà chúng ta cần phải học hỏi, vậy nên đừng bao giờ nghĩ rằng học mãi cũng sẽ hết thôi, nhưng thật sự học là vô tận. Nếu ai có hỏi bạn rằng: Tại sao chúng ta cần phải học?. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu không cố gắng học tập, chúng ta sẽ không theo kịp sự phát triển của thời đại mới- công nghệ thông tin này. Sẽ không có kiến thức, sự hiểu biết để vận dụng vào cuộc sống đầy rẫy những chông gai, thử thách. Và để có thể thành công chúng ta phải học. Học từ đâu ư?. Có rất nhiều nguồn thông tin đem đến cho chúng ta kiến thức. Như chúng ta phải học trong sách, học từ những chuyến đi xa, học từ mọi người xunh quanh, thầy cô, bạn bè. Và quan trọng hơn hết, chúng ta phải có niềm say mệ với việc học, như vậy việc tiếp thu, lĩnh ngộ tri thức sẽ dễ dàng hơn. Hãy học đúng cách, sống đúng nghĩa để cuộc đời của bạn tươi đẹp hơn, luôn luôn ngập tràn sắc nắng vàng.

26 tháng 3 2019

A .MB: dẫn dắt và nêu VĐNL

- tục ngữ Việt Nam vô cùng phong phú,lấp lánh sắc màu trí tuệ nhân dân

-nói đến nội dung của tục ngữ,người ta bảo đó là túi khôn dân gian .vậy chúng ta hiểu thế nào là túi khôn dân gian ? túi khôn ấy được biểu hiện cụ thể trong đời sống như thế nào ,nhất là trong những bài ca dao?

B .TB lp luận như sau;

* giải thích khái niệm 

túi khôn dân gian là kho báu trí tuệ của nhân dân lao động xưa .là kho tri thức và kinh nghiệm thực tiễn vô cùng phong phú ,quý giá.ko một lĩnh vực nào  nào của đời sống và cuộc đấu tranh sinh tồn của nhân dân mà tục ngữ ko chạm tới ,về thiên nhiên ,vũ trụ -xã hội và con người ... bằng những câu nói ngắn gọn hàm xúc ,giàu vần nhịp điệu ,hình ảnh dễ nhớ,dễ chuyền

*cm qua các bài ca dao 

(cái này chỉ cần đưa dẫn chứng và phân tích ngắn gọn ,bạn tự làm nhé)

c.KB;

mở rộng ,nâng cao vấn đề 

_giữ gìn và phát huy những câu tục ngữ ấy

-liên hệ vói ngày nay

  (mk viết mỏi cả tay ,thề ko chép mạng)

hok tốt

KT