K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2020

a. 3 câu đặc biệt.

b. Câu rút gọn: Tròn trĩnh... 

c. Câu đặc biệt: Buổi hầu sáng hôm ấy

d. Câu rút gọn: quên cả đói, quên cả rét. Xong, càng đuổi lại càng mất hút.

16 tháng 2 2022

a là câu đặc biệt

16 tháng 2 2022

a, Câu đặc biệt: A!

b, Câu rút gọn: Song càng đuổi càng mất hút.

25 tháng 7 2016

c) Hai chan Nhẫn quàng len cổ quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo. Song, càng đuổi càng mất hút. Nhẫn lại tức điên lên. Con Tô sủa ăng ẳng                      Câu rút gọn

 

.đ) Thật là tuyệt vời! Cả thành phố rực rỡ lên trong muôn vàn ánh đèn màu từ các  Câu đặc biệt

 

bản hiệu, các dãy đền dăng mắc dọc ngang trước các nhà hàng, rạp hát.Thanks!!!

25 tháng 7 2016

-Câu rút gọn: "Song, càng đuổi càng mất hụt."

Câu đặc biệt: "Thật là tuyệt vời."

Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt trong các ví dụ sau và phân tích tác dụng:a.)Sóng ầm ập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn rọi của một con tàu. Một hồi còib)Chừng nữa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lạic)Giờ đây trước mắt Sương con sông Bạch Đằng cồn lên những đợt sóng bạc đầu. Con sông quê anh. Con sông trong những...
Đọc tiếp

Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt trong các ví dụ sau và phân tích tác dụng:

a.)Sóng ầm ập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn rọi của một con tàu. Một hồi còi

b)Chừng nữa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại

c)Giờ đây trước mắt Sương con sông Bạch Đằng cồn lên những đợt sóng bạc đầu. Con sông quê anh. Con sông trong những truyện anh kể

d )Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo. Song, càng đuổi thì càng mất hút. Nhẫn lại tức điên lên. Con Tô sủa ẳng ẳng

đ/ Đà Lạt! Một thắng cảnh! Những ai đã đến đó một lần rồi sẽ không thể nào không lưu luyến cái thành phố đầy sương mù và ngắm thông vi vu trên những ngọn đồi cỏ non xanh mượt mà ấy

0
Hãy viết chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào bài làm.Câu 1. Đoạn văn sau đã sử dụng mấy câu rút gọn: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.”(Trích “Cô Tô” - Nguyễn Tuân)?A. Một B. Hai C. Ba D. BốnCâu 2. Câu đặc biệt nào sau đây thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng?A. Chao...
Đọc tiếp

Hãy viết chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào bài làm.

Câu 1. Đoạn văn sau đã sử dụng mấy câu rút gọn: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.”(Trích “Cô Tô” - Nguyễn Tuân)?

A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn

Câu 2. Câu đặc biệt nào sau đây thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng?

A. Chao ôi! B. Hỡi ơi! C. Lại một đợt bom. D. Gần một giờ đêm.

Câu 3. Dòng nào không phải là trạng ngữ trong câu: “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.” (Trích “Cây tre Việt Nam” - Thép Mới)

A. Dưới bóng tre xanh B. Đã từ lâu đời C. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời D. Người dân cày Việt Nam

Câu 4. Trong các câu sau câu nào là câu chủ động?

A. Mọi người yêu mến em. B. Ngôi nhà ấy vừa hoàn thành. C. Cả lớp em được nhà trường khen. D. Quyển sách được viết xong năm 1990.

Câu 5. Việc rút gọn thành phần chủ ngữ trong câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở.” nhằm mục đích

A. làm cho câu gọn hơn. B. thông tin được nhanh hơn. C. tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước. D. ngụ ý hành động, đặc điểm nói đến trong câu là của chung mọi người.

Câu 6. Đoạn văn sau có mấy câu đặc biệt: “Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.”( Nam Cao)?

A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn

Câu 7. Câu văn: “Sản phẩm này khách hàng rất ưa chuộng.” là câu gì? A. Câu chủ động B. Câu bị động C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt

Câu 8. Câu có thành phần trạng ngữ chỉ thời gian là:

A. Ngoài sân, học sinh đang nô đùa. B. Bằng chiếc xe đạp cũ, nó đến trường. C. Mùa xuân,cây cối đâm chồi nảy lộc. D. Để cha mẹ vui lòng, em cố gắng học giỏi. Giúp vs ạ

2
3 tháng 3 2022

1, A

2, C

3, D

4, A

5, D

6, C

7, B

8, C

3 tháng 3 2022

1. A, 2.C, 3.D, 4.A, 5.D, 6.B, 7.B, 8.C

12 tháng 2 2020

Câu rút gọn là:

- Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

- Y như một mâm lễ phẩm...

Tác dụng:

- Rút gọn thành phần chủ ngữ để làm cho câu không dài, thừa.

- Cho thấy vẻ đẹp hoành tráng, kì vĩ của thiên nhiên, cụ thể là mặt trời khi mặt trời mọc trên biển Cô Tô.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
8 tháng 3 2019

Câu a, b là câu đặc biệt. Câu c là câu rút gọn.

Câu a. Thông báo về thời điểm tồn tại của sự vật hiện tượng.

Câu b. "Cá heo!" là câu văn thuật lại lời thốt lên thể hiện thái độ ngạc nhiên, ngỡ ngàng của nhân vật.

Câu c. Là câu rút gọn. Câu đầy đủ vốn là:

Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. (Hai chân Nhẫn) quàng lên cổ quê cả đói, quên cả rét. ...

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh...
Đọc tiếp

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người dân chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh »...

3. Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn văn? giúp em cảm hiểu gì về bức tranh thiên nhiên và tình cảm của tác giả đối với một vùng biển đảo của tổ quốc?

0
Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
 Nêu tác dụng của các câu rút gọn trong các trường hợp sau:Núi cao như hiện ra trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.  (Võ Quảng)Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. và ngồi đó rình mặt trời lên.   (Nguyễn Tuân)Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm. (Tô Hoài)Mặt trời nhú lên dần...
Đọc tiếp

 Nêu tác dụng của các câu rút gọn trong các trường hợp sau:

  1. Núi cao như hiện ra trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.  (Võ Quảng)
  2. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. và ngồi đó rình mặt trời lên.   (Nguyễn Tuân)
  3. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm. (Tô Hoài)
  4. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.   (Nguyễn Tuân)
  5. Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. ( Nguyễn Công Hoan)

Theo em việc tách các thành phần câu thành câu riêng như trên có phải là biện pháp tu từ cú pháp hay không? Vì sao?

1
13 tháng 2 2020

Câu rút gọn lần lượt là:

1- Đã đến Phường Rạnh - rút gọn chủ ngữ.

2. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo - rút gọn chủ ngữ.

Và ngồi đó rình mặt trời lên - rút gọn chủ ngữ.

3. Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm - rút gọn chủ ngữ.

4. Tròn trĩnh phúc hậu ... - rút gọn chủ ngữ.

5. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. - rút gọn chủ ngữ.