Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk giúp pn bài 1 thui nha...
a) A=3+32+33+...+3100
<=>A=(3+32) +(33+34) +...+(399+3100)
<=>A=12+32.(3+32)+...+398.(3+32)
<=>A=12+32.12+...+398.12
<=>A=12.(32+33+...+398)
Ta có 12 chia hết cho 4 => 12.(32+33+...+398) chia hết cho 4 => A chia hết cho 4
Vậy A chia hết cho 4
b) A=3+32+33+...+3100
<=> 3A=32+33+...+3101
<=>3A-A=32+33+...+3101-3-32-33-...-3100
<=>2A=3101-3
<=>A=(3101-3)/2
Thay A=(3101-3)/2 vào 2A+3=3x-1 ta có:
2.[(3101-3)/2]+3=3x-1
<=>3101-3+3=3x-1
<=>3101=3x-1
<=>x-1=101
<=>x=102
vậy x=102
Ai thấy đúng tích nha , mấy pn kb +theo dõi mk vs ạ....
2, <=> \(\left|2x-6\right|+\left|2x+5\right|=11\)
<=> \(\left|6-2x\right|+\left|2x+5\right|=11\)
Ta có : \(\left|6-2x\right|+\left|2x+5\right|\ge\left|6-2x+2x-5\right|=\left|11\right|=11\)
Dấu = xảy ra khi : \(\left(6-2x\right)\left(2x+5\right)\ge0\)
Áp dụng tính chất ngoài-đồng trong-khác :D ta có :
\(-\frac{5}{2}\le x\le3\).
Bài 1 :
\(a)\) Ta có :
\(2^{31}+8^{10}+16^8=2^{31}+2^{30}+2^{32}=2^{30}\left(2+1+4\right)=2^{30}.7\) chia hết cho 7
Vậy \(2^{31}+8^{10}+16^8⋮7\)
\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\left(y\ne3\right)\)
<=> 3(x-4)=4(y-3)
<=> 3x-12=4y-12
<=> 3x-13-12-4x+12=0
<=> 3x-4y=0
<=> 3x=4y
<=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\cdot5=20\\y=3\cdot5=15\end{cases}}\)
@Bảo Ngọc Đàm, lớp 6 thì chưa dùng dãy tỉ số bằng nhau được
Mặc dù cách làm đúng nhưng mình nghĩ lớp 6 dùng cách khác
\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3};x-y=5\Leftrightarrow3\left(x-4\right)=4\left(y-3\right)\)
\(=3x-12=4y-12\Leftrightarrow3x=4y\Leftrightarrow3x-4y=0\)
Đến đây thì phân tích ra : \(\left(x-y\right)+\left(x-y\right)+\left(x-y\right)-y=0\)
\(\Rightarrow5+5+5-y=0\Leftrightarrow15-y=0\Leftrightarrow y=15\)
Thay vào \(x-y=5\Rightarrow x=15=5\Leftrightarrow x=20\)
Bài toán đc coi là sự kết hợp của lớp 7; lớp 6 và lớp 4.
Ghi chú: x2 - y2 = x2 + xy - yx - y2 = x(x + y) - y(x + y) = (x - y)(x + y)
x2 - y2 = -3
(x - y)(x + y) = -3 = 1.(-3) = -3.1
(x - y)(x + y) = 1.(-3) = -3.1
Với x - y = 1 và x + y = -3 (làm giống lớp 4, Tổng - Hiệu)
=> x > y vì x - y = 1
=> x = (-3 + 1) : 2 = -1
=> y = -1 - 1 = -2
Với x - y = -3 và x + y = 1
=> x < y vì x - y = -3
=> x = (-3 + 1) : 2 = -1
=> y = 1 - (-1) = 2
Vậy cặp số nguyên x, y là: x = -1 và y = -2 hoặc x = -1 và y = 2
Bn có thể làm phương trình thay vì làm tổng hiệu, nên nhớ: làm phương trình sẽ chắc chắn hơn là làm tổng hiệu, nhưng mình thích thì mình làm, miễn sao đúng được rồi.
Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)
Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)