Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh cần tìm là a
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 10;12;15
=> a ∈ BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 =3*5
=> BCNN (10;12;15 ) = 2^2*3*5 = 60
=> BC (10;12;15 ) = B (60) = { 0;60;120;180;240;300;...}
Vì 200 ≤ a ≤ 250
Nên a = 240
Vậy khối 6 trường đó có 240 học sinh
gọi số học sinh của trường là x (học sinh)
\(x⋮12\); \(x⋮18\); \(x⋮21\)
=> x \(\in\) BC (12;18;21) (1)
12 = 2^2.3
18=2.3^2
21=3.7
BCNN (12;18;21)=2^2.3^2.7=252
BC(12;18;21)=B(252) = {0;252;504;756;1008;...} (2)
(1)(2) => x \(\in\) {0;252;504;756;1008;...}
vì x trong khoảng từ 500 đến 600
=> x = 504
vậy trường có 504 học sinh
các bội của -6 trong khoảng từ -18 đến 18 là:-6;6;-12;12;-18;18
Bài 1 :
Ta có :
30 = 2.3.5
45 = 32.5
BCNN(30,45) = 2 .32 . 5 = 90
BC(30,45) = B(90) = { 0;90;180;270;360;450;540;...}
Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là :
0;90;180;270;360;450
Bài 2 :
Gọi số học sinh lớp 6C là a ( a \(\in\) N* )
Theo đề ra , ta có :
a chia hết cho 2,3,4,8
=> a \(\in\) BC(2,3,4,8)
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8= 23
BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24
BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0;24;48;72;... }
Mà : a trong khoảng từ 35 đến 60
=> a = 48
Vậy số học sinh lớp 6C là 48
Câu 1:
45 = 32.5
204 = 22.3.17
126 = 2.32.7
=> UCLN(a;b;c) = 3
=> BCNN(a;b;c) = 22.32.5.7.17 = 21420
Câu 2:
Gọi số học sinh của lớp 6A là a
Ta có: a chia hết cho 2;3;5;8 => a thuộc BC(2;3;5;8)
2 = 2 ; 3 = 3 ; 5 = 5 ; 8 = 23
=> BCNN(2;3;5;8) = 23.3.5 = 120 ; B(120) = {0;120;240;....}
Mà 35 < a< 60 => a không có giá trị
Câu 2 :
Gọi số HS lớp 6a là a (a \(\in\) N*)
Ta có :
a chia hết cho 2;3;5;8
Mà BCNN(2;3;5;8) = 120
=> a \(\in\) B(120)
=> a \(\in\) {0; 120; 240; ...}
Do 35 < a < 60 nên không tồn tại a
Xem lại đề
ta có
\(10=2.5\)
\(12=2^2.3\)
\(15=3.5\)
\(18=2.3^2\)
\(BCNN\left(10;12;15;18\right)=2^2.5.3^2=180\)
\(BC\left(10,12,15,18\right)=\left\{0,180,360,540,...\right\}\)
mà BC trong khoảng từ 200 đến 470
=>\(x\in\left\{360;\right\}\)