K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

\(Ư=\left\{\text{1,2,4,8,16,32,64,128}\right\}\)

hok tốt

#saurasyaoran#

20 tháng 10 2018

Ư(128) = {1 ; 2 ; 4 ; 8; 16 ; 32 ; 64 ; 128}

chúc bạn may mắn!^_^

7 tháng 5 2020

Trả lời :

a) Ta có: -7 là bội của x + 8

=> x + 8 thuộc Ư(-7)

=> x + 8 thuộc { -7; -1; 1; 7 }

=> x thuộc { -15; -9; -7; -1 }

    Vậy x thuộc { -15; -9; -7; -1 }

b) Ta có: x - 2 là ước của 3x - 13

=> 3x - 13 chia hết cho x - 2   ( x không bằng 0 )

=> [ 3.( x - 2 ) - 7 ] chia hết cho x - 2

Mà 3.( x - 2 ) chia hết cho x - 2 nên 7 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(7)

=> x - 2 thuộc { -7; -1; 1; 7 }  

=> x thuộc { -5; 1; 3; 9 }

 Vậy x thuộc { -5; 1; 3; 9 }

12 tháng 2 2020

ta có :

\(x+32⋮x+1\)

Mà \(x+32=x+1+31\)

\(\Rightarrow31⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(31\right)\)

\(Ư\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)

LẬP BẢNG GIÁ TRỊ

  
  
  
  
12 tháng 2 2020

TỪ ĐÓ MÀ LÀM

5 tháng 1 2019

Để 2n + 3 là ước của n + 5 thì :

n + 5 ⋮ 2n + 3

<=> 2( n + 5 ) ⋮ 2n + 3

<=> 2n + 10 ⋮ 2n + 3

<=> 2n + 3 + 7 ⋮ 2n + 3

Vì 2n + 3 ⋮ 2n + 3 thì 7 ⋮ 2n + 3

=> 2n + 3 thuộc Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }

=> n thuộc { -1; 2; -2; -5 }

Sau đó thử lại xem n + 5 có ⋮ 2n + 3 ko nhé, nếu ko thì nhớ loại nhé :)

5 tháng 1 2019

Cảm ơn nha!!!!!!

15 tháng 2 2016

B(12)={0;12;24;36;48;50;62;74;86;98;110;132;..}

Lưu ý phải cho số lớn hơn số 120 tùy từng đề pạn hủi ko 

Ư(120)={1;2;4;8;10;20;12;60;120;6;30;40;15;3;24;5}

vậy có 24;12

Xong nhé nếu chưa hủi có thể liên hệ cho mk

15 tháng 2 2016

ko cần giải đầy đủ nữa ạ!

25 tháng 10 2015

Gọi ƯCLN(2n; 2n+2) là d

=> 2n chia hết cho d

2n+2 chia hết cho d

=> 2n+2-2n chia hết cho 2\

=> 2 chia hết cho 2

Có 2n chia hết cho 2; 2n+2 chia hết cho 2

=> d = 2

=> ƯCLN(2n; 2n+2) = 2

=> ƯC(2n; 2n+2) = {1; -1; 2; -2}

25 tháng 10 2015

vi 2N = 2.1N

    2N+2 = (1N+1).2

=>UCLN(2N,2N+2)=2

=>UC(2N,2N+2)={1;2}

mình là người trả lời câu hỏi đầu tiên nên nhớ **** mình nhá

26 tháng 10 2019

a) Vì -7 là B(x+8) nên:

\(\Rightarrow x+8\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Rightarrow x+8\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-9;-7;-1\right\}\)

Hok tốt nha^^

24 tháng 2 2019

a, \(x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(x\in\left\{0;-2;2;-3\right\}\)

b , ( x - 2 ) là ước của (4x + 3 )

\(\Rightarrow4x+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x+3⋮4\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow4x+3⋮4x-8\)

\(4x-8+11⋮4x-8\)

\(\Rightarrow11⋮4x-8\)

\(\Rightarrow4x-8\inƯ\left(11\right)\)

\(4x-8\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(4x\in\left\{9;7;19;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{9}{4};\frac{7}{4};\frac{19}{4};\frac{-3}{4}\right\}\)

Mà  \(x\in Z\Rightarrow x\in\varnothing\)

24 tháng 2 2019

a) \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+3\right)⋮\left(x+1\right)\)

Vì \(\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\) nên \(3⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(2\)\(-4\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\) thì \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)

b)( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 ) 

\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-8+11\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[4\left(x-2\right)+11\right]⋮\left(x-2\right)\)

Vì \(\left[4\left(x-2\right)\right]⋮\left(x-2\right)\) nên \(11⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(-11\)\(11\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(-9\)\(13\)

Vậy \(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\) thì ( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 )