K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017
Miền Bắc Miền Nam
Bắc Kì Nam Kì

20 tháng 9 2017
MIỀN BẮC MIỀN NAM
lợn heo
dứa thơm
thừa(tiền) thối(tiền)
hỏng

kiêu chảnh
chăn mền
ngô bắp
lạc đậu phộng
ô

22 tháng 4 2019

a) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh giá như hai miền phía Bắc là do tác động của gió mùa Đông Bắc đã làm cho chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh giá. Bên cạnh đó, gió Tín phong Đông Bắc khô nóng và gió Tây Nam ẩm là hai loại gió hoạt đông chủ yếu của miền này.

b) Do mùa khô ở miền Nam thời tiết nắng nóng, ít mưa, độ ẩm nhỏ, khả năng bốc hơi rất lớn vượt xa lượng mưa.

22 tháng 4 2019

a) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh giá như hai miền phía bắc là do tác động của gió mùa đông bắc đã làm cho chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh giá. Bên cạnh đó, gió tín phong đông bắc khô nóng và gió tây nam ẩm là hai loại gió hoạt đông chủ yếu của miền này.

b) Mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ diễn ra gay gắt hơn so với hai miền phía bắc do mùa khô ở miền Nam thời tiết nắng nóng, ít mưa, độ ẩm nhỏ, khả năng bốc hơi rất lớn vượt xa lượng mưa.

6 tháng 10 2017
MIỀN BẮC MIỀN NAM
lợn heo
dứa thơm
thừa(tiền) thối(tiền)
hỏng

kiêu chảnh
chăn mền
ngô bắp
lạc đậu phộng
ô

6 tháng 10 2017

Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương
cha ba , bố , thầy , bọ , tía

mẹ

má , mợ , bầm , u
thím(vợ e trai của cha) thím nem(5) , thím séo(6)
cậu (e trai của mẹ) cậu nem(5) , cụ
bác (a trai của ba) bác cả , bác ba

7 tháng 10 2019

Ngao: từ toàn dân - hến: từ miền nam.

Trà: từ toàn dân - chè: từ miền bắc

19 tháng 9 2017
Các từ vùng miền ( từ địa phương ) Từ ngữ toàn dân ( hay sử dụng)
Vô ( Miền TRung ) Vào
Đi mô ( MT ) đi đâu
Mần răng ( MT) làm gì?
Mùng ( MN ) màn
Mền ( MN ) chăn
Chén (MN ) bát
Mùng ( Phú Thọ ) thang

15 tháng 9 2023

Tham khảo

- Theo em, dùng từ thằng bé có sắc thái nhấn mạnh.

- Thử thay thế bằng từ cậu bé, chú bé,…

=> Sử dụng từ thằng bé giúp thể hiện, nhấn mạnh sự gan lì, sức mạnh của Yết Kiêu.

-Sắc thái không coi trọng sức mạnh và khả năng của cậu.

-Nếu thay “thằng bé” bằng từ “chàng trai” hoặc “chàng thanh niên” thì độ bất ngờ của tình huống cũng như tác dụng của phép đối để chế giễu nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc sẽ bị giảm bớt.