Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(\left|15-3x\right|+\left|5x-2y+7\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}15-3x=0\\5x-2y+7=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\5.5-2y+7=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=16\end{cases}}\)
Vậy x = 5; y = 16
11=1x11=11x1=-1x-11=-11x-1
TH1:
2x-1=1 y+4=11
2x=2 y=7
x=1
TH2:
2x-1=11 y+4=1
2x=12 y=-5
x=6
TH3:
2x-1=-1 y+4=-11
2x=-2 y=-15
x=-1
TH4:
2x-1=-11 y+4=-1
2x=-10 y=-5
x=-5
Do x=ƯCLN(2y+5;3y+2) nên ta có:
{(2�+5)⋮�(3�+2)⋮�⎩⎨⎧(2y+5)⋮x(3y+2)⋮x⇒{3(2�+5)⋮�2(3�+2)⋮�⇒⎩⎨⎧3(2y+5)⋮x2(3y+2)⋮x
⇔{(6�+15)⋮�(6�+4)⋮�⇔⎩⎨⎧(6y+15)⋮x(6y+4)⋮x
⇒[(6�+15)−(6�+4)]⋮�⇒[(6y+15)−(6y+4)]⋮x
⇔11⋮�⇒�∈Ư(11)⇔11⋮x⇒x∈Ư(11)⇒...⇒... CHÚC BẠN HỌC TỐT
a) \(5x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) . Đến đấy áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{15}{7}\)
\(\Rightarrow x=\frac{15}{7}.2=\frac{30}{7}\) ; \(\Rightarrow y=\frac{15}{7}.5=\frac{75}{7}\)
b) \(\frac{x}{y}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\). Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{10}{-3}\)
\(\Rightarrow x=-10\) ; \(y=-\frac{70}{3}\)
c) Sai đề vì 2x = 3y => 2x - 3y = 0 mà giả thiết lại đưa ra 2x - 3y = 15 => mâu thuẫn
d) \(\frac{x+3y}{x-2y}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow3\left(x+3y\right)=2\left(x-2y\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+9y=2x-4y\Leftrightarrow x=-13y\)
Thay x = -13y vào x+2y = 1 được :
x + 2y = 1 => (-13y) + 2y = 1 => -11y = 1 => y = -1/11
=> x = -1/11 . -13 = 13/11
Câu b) mình có nhầm xíu : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{10}{-4}=-\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{15}{2};y=-\frac{35}{2}\)
giả sở x,y là các số nguyên thỏa mãn pt : \(5x+3y=15\) (1)
Ta thấy 15 và 3y đều chia hết cho 3 nên 5x cũng chia hết cho 3. do đó x chia hết cho 3 (vì 5 và 3 là nguyên tố cùng nhau)
đặt : \(x=3t\) (t là số nguyên) , Thay vào (1) ta được : \(5\times3t+3y=15\) \(\Leftrightarrow5t+y=5\) \(\Leftrightarrow y=5-5t\) do đó \(\begin{cases}x=3t\\y=5-5t\end{cases}\) với t ϵ Z
Đảo lại thay các biểu thức của x và y vào (1) được nghiệm đúng, vậy (1) có vô số (x ; y) nguyên được biểu thị bởi công thức : \(\begin{cases}x=3t\\y=5-5t\end{cases}\) với ( t ϵ Z )
Ta có 5x+3y=15
5x=15-3y
Vì 15\(⋮\)3;3y\(⋮\)3=>5x\(⋮\)3
Mà ƯCLN(5;3)=1 Nên x\(⋮\)3
=>x có dạng 3k(kEN)
=>5*3k+3y=15
=>15k+3y=15
=>3y=15-15k
=>3y=15*(1-k)
=>y=15*(1-k):3
=>y=5*(1-k)
=>y=5-5k
Để y EN thì 5-5k phải EN
=>5k<10
=>k<2
=>k=1 hoặc k=0
Nếu k=1=>x=3*1=>x=3
y=5-5*1
y=0
Nếu k=0=>x=3*0=>x=0
y=5-5*0
y=5
Vậy x=5 thì y=0
x=0 thì y=5