Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100
=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100
280 = 23 . 5 . 7
700 = 22 . 52 . 7
420 = 22 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140
=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }
mà 40 < x < 100
=> x = 70
~~~Ủa bn j đó ơi, mk đăng nhiều đâu liên quan gì đến bạn đâu nhỉ, bạn giúp mình thì mình xin cảm ơn nhưng mong bn lần sau đừng nói vậy~~~
Bài 1
a) x ⋮ 6 ⇒ x ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}
Mà 10 < x < 18 nên x = 12
b) 24 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Mà x > 4
⇒ x ∈ {6; 8; 12; 24}
c) x ⋮ 10 ⇒ x ∈ B(10) = {0; 10; 20; 30; 40;...} (1)
Lại có 45 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45} (2)
Từ (1) và (2) ⇒ không tìm được x thỏa mãn đề bài
Bài 2
a) *) (60 + x) ⋮ 5
Mà 60 ⋮ 5
⇒ x ⋮ 5
⇒ x = 5k (k )
*) (72 - x) ⋮ 5
72 chia 5 dư 2
⇒ x chia 5 dư 3
⇒ x = 5k + 3 (k ∈ ℕ)
b) Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)
Ta có:
a + a + 1 + a + 2
= 3a + 3
= 3(a + 1) ⋮ 3
Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
\(91⋮x\Rightarrow x\in\left\{1;3;7;91;-1;-3;-7;-91\right\}\)
\(26⋮x\Rightarrow x\in\left\{1,2,13,26,-1,-2,-13.-26\right\}\)
=>>> ko có x thỏa mãn
\(10\cdot14-127=13\)
\(5\cdot7-10=25\)
Vậy giá trị của x nằm trong khoảng \(13< x< 25\)
Số chia hết cho 2 có tận cùng là các số 0,2,4,6,8
Số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5.
Vậy để không chia hết cho 5 là số tận cùng phải ngoại trừ 0 và 5.
Vậy các số tận cùng thoả mãn là: 2,4,6,8
Vậy giá trị của \(x=\left\{12;14;16;18;22;24\right\}\)
Đáp án đây nha
10.14 - 127 < x < 5.7-10
140 - 127 < x < 35 -10
13 < x < 25
Vì x ϵ N, x ⋮ 2 và x không chia hết cho 5 nên
x ϵ { 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24}
Vậy x ϵ { 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24}