\(\sqrt{2x-3y-3}\) =...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2015

biết chết liền, vì em học lớp 1 mà. Xin lỗi chị nha. Có gì thì chị lên lớp hỏi bạn chị ấy

(x+2)2 + 2y(x+1) +y2 = -\(\sqrt{2x-3y-3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+y+1\right)^2=-\sqrt{2x-3y-3}\)

Ta có: \(\left(x+y+1\right)^2\ge o\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi (x+y+1)2=0<=>x+y+1=0 (1)

Lại có: \(\sqrt{2x-3y-3}\ge0\)\(\Leftrightarrow-\sqrt{2x-3y-3}\le0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\sqrt{2x-3y-3}=0\)<=> 2x-3y-3=0(2)

Từ (1) và (2), ta có 1 hệ 2 phương trình hai ẩn, bạn dùng phương pháp thế để giài

Kết quả: x=0; y=-1

NV
18 tháng 9 2019

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2\left(x+1\right).y+y^2+\sqrt{2x-y-4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+1\right)^2+\sqrt{2x-y-4}=0\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y+1\right)^2\ge0\\\sqrt{2x-y-4}\ge0\end{matrix}\right.\)

Nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+1=0\\2x-y-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

16 tháng 6 2020

Ai giúp em với ạ

16 tháng 6 2020

1. Ta có: \(x^2-2xy-x+y+3=0\)

<=> \(x^2-2xy-2.x.\frac{1}{2}+2.y.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+y^2-y^2-\frac{1}{4}+3=0\)

<=> \(\left(x-y-\frac{1}{2}\right)^2-y^2=-\frac{11}{4}\)

<=> \(\left(x-2y-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=-\frac{11}{4}\)

<=> \(\left(2x-4y-1\right)\left(2x-1\right)=-11\)

Th1: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=11\\2x-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-3\end{cases}}\)

Th2: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=-11\\2x-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

Th3: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=1\\2x-1=-11\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-3\end{cases}}\)

Th4: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=-1\\2x-1=11\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}\)

Kết luận:...

30 tháng 9 2016

Ta có y2 = 1 - x2

=> 1 - x2 \(\ge0\)

<=> \(-1\le x\le1\)

Kết hợp với điều kiện ban đầu ta được

\(0\le x\le1\)

P = \(\sqrt{1+2x}+\sqrt{1+2\sqrt{1-x^2}}\)

Hàm số này bị chặn 2 đầu nên ta xét x = 0 và x = 1 thì P = 1 + \(\sqrt{3}\)

Vậy GTNN là 1 + \(\sqrt{3}\)khi x = (0;1)