K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 4 2018

Lời giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x_1}{a_1}=\frac{x_2}{a_2}=\frac{x_3}{a_3}=...=\frac{x_n}{a_n}=\frac{x_1+x_2+...+x_n}{a_1+a_2+...+a_{n}}\)

\(=\frac{c}{a_1+a_2+...+a_n}\)

Do đó:

\(\left\{\begin{matrix} x_1=\frac{ca_1}{a_1+a_2+....+a_n}\\ x_2=\frac{ca_2}{a_1+a_2+....+a_n}\\ x_3=\frac{ca_3}{a_1+a_2+...+a_n}\\ ...\\ x_n=\frac{ca_n}{a_1+a_2+..+a_n}\end{matrix}\right.\)

Tóm lại : \(x_i=\frac{ca_i}{a_1+a_2+...+a_n}\) với \(i=1,2,3,...,n\)

13 tháng 10 2017

\(\dfrac{x_1}{a_1}=\dfrac{x_2}{a_2}=...=\dfrac{x_n}{a_n}=\dfrac{x_1+x_2+...+x_{n-1}+x_n}{a_1+a_2+...+a_{n-1}+a_n}\)

\(=\dfrac{c}{a_1+a_2+...+a_n}\)

Suy ra:

\(x_1=\dfrac{a_1.c}{a_1+a_2+...+a_n}\)

\(x_2=\dfrac{a_2.c}{a_1+a_2+...+a_n}\)

.........................................

\(x_n=\dfrac{a_n.c}{a_1+a_2+...+a_n}\)

23 tháng 7 2019

1.

Ta có: \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}a.\frac{1}{6}=\frac{2}{3}b.\frac{1}{6}=\frac{3}{4}c.\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{12-9}=\frac{15}{3}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.12=60\\b=5.9=45\\c=5.8=40\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=60\\b=45\\c=40\end{cases}}\)

23 tháng 7 2019

2.  Đặt \(a_1+a_2+...+a_n=d\)

ÁP dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x_1}{a_1}=\frac{x_2}{a_2}=...=\frac{x_n}{a_n}=\frac{x_1+x_2+...+x_n}{a_1+a_2+...+a_n}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{c}{d}.a_1;x_2=\frac{c}{d}.a_2;....;x_n=\frac{c}{d}.a_n\)

22 tháng 12 2017

giải giùm mình nha. mới thi học kì I toán mà bài này không làm được

24 tháng 3 2017

Giải:

Ta có: \(a_2^2=a_1a_3\Rightarrow\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}\)

\(a_3^2=a_2a_4\Rightarrow\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_3}{a_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_3}{a_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a_1^3}{a_2^3}=\dfrac{a_2^3}{a_3^3}=\dfrac{a_3^3}{a_4^3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a_1^3}{a_2^3}=\dfrac{a_2^3}{a_3^3}=\dfrac{a_3^3}{a_4^3}=\dfrac{a_1^3+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a_4^3}\)

\(\dfrac{a_1^3}{a_2^3}=\left(\dfrac{a_1}{a_2}\right)^3=\dfrac{a_1}{a_2}.\dfrac{a_2}{a_3}.\dfrac{a_3}{a_4}=\dfrac{a_1}{a_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a_1^3+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a_4^3}=\dfrac{a_1}{a_4}\left(đpcm\right)\)

Vậy...

24 tháng 3 2017

Theo bài ra:

\(a_1,a_2,a_3,a_4\ne0\) thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}a_2^2=a_1a_3\\a_3^2=a_2a_4\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_3}{a_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^3_1}{a^3_2}=\dfrac{a_2^3}{a^3_3}=\dfrac{a^3_3}{a^3_4}=\dfrac{a_1}{a_2}.\dfrac{a_2}{a_3}.\dfrac{a_3}{a_4}=\dfrac{a_1}{a_4}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a^3_1}{a^3_2}=\dfrac{a_2^3}{a^3_3}=\dfrac{a^3_3}{a^3_4}=\dfrac{a^3_1+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a^3_4}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) suy ra:

\(\dfrac{a^3_1+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a^3_4}=\dfrac{a_1}{a_4}\) (Đpcm)

14 tháng 7 2017

a) \(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=\dfrac{a_3-3}{7}=...=\dfrac{a_9-9}{1}\)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=\dfrac{a_3-3}{7}=....=\dfrac{a_9-9}{1}\)

\(=\dfrac{a_1-1+a_2-2+a_3-3+...+a_9-9}{9+8+7+...+1}\)

\(=\dfrac{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_9\right)-9-8-7-...-1}{45}\)

\(=\dfrac{90-45}{45}=\dfrac{45}{45}=1\)

Từ đó => a1 = a2 = a3 = .... = a9 = 10

b) Áp dụng tính chất của dã tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{1+2y}{18}=\dfrac{1+6y}{6x}=\dfrac{1+2y+1+6y}{18+6x}=\dfrac{2+8y}{18+6x}=\dfrac{2\left(1+4y\right)}{2\left(9+3x\right)}=\dfrac{1+4y}{9+3x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1+4y}{9+3x}=\dfrac{1+4y}{24}\Rightarrow9+3x=24\)

\(\Rightarrow3x=15\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy...

14 tháng 7 2017

\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=\dfrac{a_3-3}{7}=...=\dfrac{a_9-9}{1}\)

Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(=\dfrac{a_1-1+a_2-2+a_3-3+....+a_9-9}{9+8+7+.....+1}\)

\(=\dfrac{\left(a_1+a_2+a_3+.....+a_9\right)-\left(1+2+3++.....+9\right)}{9+8+7+.....+1}\)

\(=\dfrac{90-45}{45}=1\)

\(\Rightarrow a_1-1=9\Rightarrow a_1=10\)

\(\Rightarrow a_2-2=8\Rightarrow a_2=10\)

\(\Rightarrow a_3-3=7\Rightarrow a_3=10\)

\(.............................................\)

\(\Rightarrow a_9-9=1\Rightarrow a_9=10\)

\(\Rightarrow a_1=a_2=a_3=.....=a_{10}\)

7 tháng 4 2017

Giả sử trong 97 số đã cho không có hai số nào bằng nhau

Không mất tính tổng quát ta giả sử \(a_1< a_2< a_3< ....< a_{97}\)

\(a_1;a_2;a_3;....;a_{97}\) đều là số tự nhiên nên ta suy ra \(a_1\ge1;a_2\ge2;....;a_{97}\ge97\)

Suy ra

\(\dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}+\dfrac{1}{a_3}+...+\dfrac{1}{a_{97}}\)\(< 1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{97}\)

\(=1+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}\right)+...+\left(\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{65}+...+\dfrac{1}{97}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\cdot2+\dfrac{1}{2^3}\cdot2^3+...+\dfrac{1}{2^6}\cdot2^6=7< \dfrac{32}{2}=16\)

Mâu thuẫn với giả thiết. Do đó điều giả sử là sai

Vậy trong 97 số đã cho phải có ít nhất 2 số bằng nhau

7 tháng 4 2017

Cậu ơi, sao ra được = 1+\(\dfrac{1}{2}\).2... đấy