K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2016

(y - 4)(1 + 2x) = 6 = 1.6 = 6.1 = 2.3 = 3.2

Ta có 4 trường hợp 

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}y-4=1\\1+2x=6\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=5\\x=\frac{5}{2}\notin N\end{cases}}}\)(loại)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}y-4=6\\1+2x=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\x=0\end{cases}}}\)(nhận)

\(\left(3\right)\hept{\begin{cases}y-4=2\\1+2x=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=1\end{cases}}}\)(nhận)

\(\left(4\right)\hept{\begin{cases}y-4=3\\1+2x=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=7\\x=\frac{1}{2}\notin N\end{cases}}}\)(Loại )

30 tháng 12 2016

( y - 4 ) . ( 1 + 2x ) = 6

Phân tích 6 thành tích của hai số tự nhiên :

6 = 6 . 1

6 = 2 . 3

( và cả biểu thức đổi ngược ) . 

Tổng cộng có 3 trường hợp ( loại trường hợp 3 . 2 )

1 : 

y - 4 = 6

=> y = 6 + 4 = 10

1 + 2x = 1

=> 2x = 0 => x = 0

2 :

y - 4 = 2

=> y = 2 + 4 = 6

1 + 2x = 3

=> 2x = 3 - 1 = 2 => x = 1

3 : Tương tự ( 1 . 6 )

8 tháng 2 2017

Theo bài ra ta có : (y - 4)(1 + 2x) = 6 = 1 . 6 = 6. 1 = 2 . 3 = 3 .2

=> Ta có bảng giá trị : 

y - 41623
y51067
1 + 2x6132
x2,501

0,5

Vậy y = 10 thì x= 0 ; y = 6 thì x = 1

1 tháng 1 2020

Do (2x+1)(y-3) = 12 => 2x + 1 và y - 3 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Mà 2x+1 là số lẻ => 2x + 1 \(\in\left\{1;3\right\}\)

Ta có bảng:

2x+113
2x02
x01
y-3124
y157

                            Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;15\right);\left(1;7\right)\right\}\)

1 tháng 1 2020

                                                          Bài giải

\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\text{ }2x+1\text{ , }y-3\text{ }\inƯ\left(12\right)=\left\{1\text{ ; }2\text{ ; }3\text{ ; }4\text{ ; }6\text{ ; }12\right\}\)

Ta có bảng :

2x + 1 1 2  3  4  6  12
y - 3 12 6 4  3  2  1
x 0 \(\frac{1}{2}\) 1 \(\frac{3}{2}\) \(\frac{5}{2}\) \(\frac{11}{2}\)
y 15 9 7 6 5 4

          Vì \(x,y\text{ }\in Z\text{ }\) Vậy \(\text{ }\left(x\text{ , }y\right)=\left(0\text{ ; }15\right)\text{ ; }\left(1\text{ ; }7\right)\)

Câu 1:

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Tick nha !!!

3 tháng 1 2016

TỰ LÀM ĐI TỚ BIT NHƯNG DÀI DÒNG LẮM

28 tháng 1 2018

x,y bằng 5

28 tháng 1 2018

Xin lỗi mình lộn , bằng 1 mới đúng.