Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, (2x + 1)(y – 5) = 12
Theo đề bài ta có 2x+1)(y-5)=12=>2x+1;y-5 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}Mà 2x+1 là số nguyên lẻ=>2x+1 thuộc{1 ; -1;3;-3}=>y-5 thuộc{12;-12;4;-4}=>x thuộc {0;-1;1;-2}=>y thuộc {17;4;9;1}
Bài 2:
a: Ta có: \(2^{x+1}\cdot3^y=12^x\)
\(\Leftrightarrow2^{x+1}\cdot3^y=2^{2x}\cdot3^x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
2,
a,Vì (2x+1) (3y-2)=12
\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)
Lập bảng tự tính tiếp nhé............
Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)
b,Làm tương tự a.
Nhớ nhấn đúng nha!
\(\text{Gọi ƯCLN(2x+5;x+2)=d}\left(d\in N\right)\)
\(\text{Ta có:}\)
\(\text{2x+5⋮d;x+2⋮d}\)
\(\Rightarrow\text{2x+5⋮d;2(x+2)⋮d}\)
\(\Rightarrow\text{2x+5⋮d;2x+4⋮d}\)
\(\Rightarrow\text{2x+5-(2x+4)⋮d}\)
\(\Rightarrow\text{2x+5-2x-4⋮d}\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\text{ƯCLN}\left(2x+5;x+2\right)=1\)
\(\Rightarrow\text{2x+5 không chia hết cho 3 hoặc x+2 không chia hết cho 3 hoặc cả hai không chia hết cho 3}\)
\(\text{TH1:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 chia hết cho 3}\)
\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)
\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)
\(\text{TH2:2x+5 chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3}\)
\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)
\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)
\(\text{TH3:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3}\)
\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)
\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)
\(\text{Vậy không có cặp số tự nhiên (x,y) thỏa mãn}\)
Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên
\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow2x+2+3⋮x+1\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Nếu : x + 1 = 1 => x = 0 ( TM )
x + 1 = -1 => x = -2 ( loại )
x + 1 = 3 => x = 2 ( TM )
x + 1 = -3 => x = -4 ( loại )
\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)