K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

a) B(15)€{0;15;30;45;60;75;...}

Mà 40<x<70

Nên x€{45;60} 

b) x chia hết cho 12

==> x€ B(12)

       x€{0;12;24;36;48;60;...}

Mà 0<x<30

Nên x€{0;12;24}

c) Ư(30)€{1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà x>12

Nên x€{15;30}

d) 8 chia hết cho x

==> x€Ư(8)

==> x€{1;—1;2;—2;4;—4;8;—8}

Nếu bn chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu nha

14 tháng 10 2018

a)x=45;60

b)=12;24

c)x=15;30

d)1;2;4;8

Còn cách giải thì bạn tự giải đi nhé!!!

a) x = { 45 , 60 }

b) x = {12 , 24}

c) x = {15 , 30}

d) x = {1 , 2 , 4 ,8}

25 tháng 10 2016

a)B(12)={12,24,36,48,60,72,...}

vi x\(⋮\)\(\in\)B(12) va 20\(\le\)x\(\le\)50 nen

x\(\in\){24,36,48}

lam tuong tu voi cac cau sau

3 tháng 11 2016

giữa các số bạn nên để dấu chấm phẩy nha

30 tháng 10 2016

Tìm b và ước

30 tháng 10 2016

a) B(13)={0,13,26,39,52,65,78...}

Vì 21 < x < 65 => x = 26,39,52,65.

b) Ư(30)={1,2,3,5,6,10,15,30}

Vì x > 10 => x - 15,30.

c)B(7)={0,7,14,21,28,35,42,49,56,63...}

Vì 0 < x < 60 => x = 7,14,21,28,35,45,49,56.

6 tháng 11 2016

a) [Hình như sai đề đó bạn à! Nếu nhầm thì mình chữa bài như sau:]

x\(\in\) B(13) = {0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; ... ; 13k} (k\(\in\) N)

Mà x < 40 => x \(\in\) {0 ; 13 ; 26 ; 39 }

b) x \(⋮\) 8 => x là bội của 8.

\(x\in B_{\left(8\right)}=\left\{0;8;16;32;40;...;8k\right\}\left(k\in N\right)\)

Mà 0 < x < 35 => x \(\in\) {0 ; 8 ; 16 ; 32}

c) \(B_{\left(2\right)}=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;...;2k\right\}\left(k\in N\right)\)

\(Ư_{\left(12\right)}=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Vậy x \(\in\) {2 ; 4 ; 6 ; 12}

21 tháng 10 2019

a) x=24;36;48

b) x=18;36

c) x=7;14

d) x=1;2;4;8

e) x=2;3;4

g) x=2

21 tháng 10 2019

€ có nghĩa là thuộc ...

Còn < có nghĩa là nhỏ hơn hoặc bằng ....

25 tháng 10 2016

a) B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; ; 36 ; 48 ; 60 ; .... }

Mà x thuộc B ( 12 ) và 20 < x < 50

=> x = {24 ; 36 ; 48 }

b) x chia hết 15 và 0 < x < 40

Vì x chia hết cho 15 => x thuộc B ( 15 )

B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; ... }

Mà x chia hết cho 15 và 0 < x < 40 

=> x = { 15 ; 30 ; 45 }

c) x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8

Ư ( 20 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Mà x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8

=> x = { 10 ; 20 Ư

d) 16 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( 16 )

Ư ( 16 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

=> x = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }