K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

a, Ta có: 30 = 2.3.5; 45 =  3 2 . 5

BCNN(30,45) = 2.  3 2 . 5 = 90

Suy ra:  xBC(30,45) = B(90) = {0;90;180;270;360;450;540;...}

Mà x < 500 => x ∈ {0;90;180;270;360;450}

b, Ta có: 34 = 2.17; 85 = 5.17

BCNN(34;85) = 2.17.5 = 170

Suy ra: xBC(34,85) = B(170) = {0;170;340;510;680;850;1020;...}

Mà 500 < x < 1000 => x ∈ {510;680;850}

c, Ta có: 12 =  2 2 . 3 ; 21 = 3.7; 28 = 2 2 . 7

BCNN(12,21,28) =   2 2 . 3 .7 = 84

Suy ra: xBC(12,21,28) = B(84) = {0,84,168,252,336,...}

Mà 150 < x < 300 => x ∈ {168;252}

d, Ta có: 65 = 5.13; 45 =  3 2 . 5 ; 105 = 3.5.7

BCNN(65;45;105) =  3 2 . 5 .7.13 = 4095

Suy ra: xBC(65,45,105) = B(4095) = {0;4095;8190;12285;...}

Mà x có bốn chữ số => x ∈ {4095;8190}

e, x ⋮ 39; x ⋮ 65, x91 nên xBC(39,65,91)

Ta có: 39 = 3.13; 65 = 5.13; 91 = 7.13

BCNN(39,65,91) = 3.5.7.13 = 1365

Suy ra xBC(39,65,91) = B(1365) = {0,1365,2730,...}

400 < x < 2600 => x = 1365

12 tháng 12 2017

8 tháng 11 2015

1) Vì x là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(21;35;99)\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN(21;35;99)=32.5.7.11=3465

        Vậy x = 3465

2) Vì x chia hết cho 12, x chia hết cho 21, x chia hết cho 25\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(12;21;25)

BCNN(12;21;25)=22.3.52.7=2100

BC(12;21;25)=B(2100)={0;2100;4200;....}

Vì x<500 \(\Rightarrow\)x=0

3) BCNN(34;85)=2.5.17=170

BC(34;85)=B(170)={0,170,340;510;680;850;1020;...}

Vì 500<x<1000\(\Rightarrow\)x\(\in\){510;680;850}

4)Vì x chia hết cho 39, x chia hết cho 65, x chia hết cho 91\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(39;65;91}

BCNN(39;65;91)=3.5.7.13=1365

BC(39;65;91)=B(1365)={0,1365;2730;4095;5460;...}

Vậy x={0;1365;2730;4095;5460;...}

9 tháng 11 2023

Vì x⋮39, x⋮65, x⋮91 nên x ϵ B(39,65,91)                                                     39=3.13     65=5.13     91=7.13                                                                BCNN(39,65,91)=13^3=2197  BC(39,65,91)=B(2197)=(0,2197,4394...)   mà 400<x<2600 nên xϵ 2197                                                                vì không dùng được dấu ngoặc nhọn nên dùng ngoặc tròn

14 tháng 11 2023

a, \(x\) ⋮ 39; \(x\) ⋮ 65; \(x\) ⋮ 91;  ⇒ \(x\) \(\in\)B(39; 65; 91) 

39 = 3.13; 65 = 5.13; 91 = 7.13

⇒ BCNN(39; 65; 91) = 3.5.7.13 = 1365 

⇒ \(x\) \(\in\)BC(39; 65; 91) = {0; 1365; 2730;...;}

mà 400 < \(x\) < 2600

⇒ \(x\) = 1365

14 tháng 11 2023

b, \(x\) ⋮ 12;  \(x\)⋮ 21; \(x\) ⋮ 28 ⇒\(x\) \(\in\) BC(12; 21; 28)

12 = 22.3; 21 = 3.7; 28 =   22.7  ⇒ BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7=84

\(x\) \(\in\) BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252;336; 420; 504;...}

Mà \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {0; 84; 168; 252; 336; 420}

 

14 tháng 11 2017

4095 nha bạn .k mk nha