K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: \(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(6\right)\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

mà x là số tự nhiên 

nên 2x+3=7

hay x=2

14 tháng 11 2018

\(b,n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

vs : n - 1 =  1 => n = 2 

    n - 1 = -1 => n = 0 

4 tháng 9 2016

Giải:

a) Ta có:

\(n+8⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

\(\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;5\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(n+3=1\Rightarrow n=-2\) ( loại )

+) \(n+3=5\Rightarrow n=2\) ( chọn )

Vậy n = 2

b) Ta có:

\(n+6⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=7\Rightarrow n=8\)

Vậy n = 2 hoặc n = 8

c) Ta có:
\(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)

+) \(2n-1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 1 hoặc n = 2

4 tháng 9 2016

a) \(n+8⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

 Vậy để n+8 chia hết cho n+3 thì: n+3 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={-1;1;5;-5}

=>n+3={1;-1;5;-5}

+)n+3=1<=|>n=-2 

+)n+3=-1<=>n=-4

+)n+3=5<=>n=2

+)n+3=-5<=>n=-8

Vậy n={-8;-4;-2;2}

b) n+6 chia hết cho n-1

<=> (n-1)+7 chia hết cho n-1

Vậy để n+6 chia hết cho n-1 thì : n-1 thuộc Ư(7)

Mà: Ư(7)={1;-1;7;-7}

=> n-1={-1;1;7;-7}

+) n-1=1<=>n=2

+)n-1=-1<=>n=0

+)n-1=7<=>n=8

+)n-1=-7<=>n=-6

Vậy n={-6;0;2;8}

c) 4n-5 chia hết cho 2n-1

<=> 2(2n-1)-5 chia hết cho 2n-1

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 2n-1 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>2n-1={1;-1;5;-5}

+)2n-1=-1<=>n=0

+)2n-1=1<=>n=1

+)2n-1=5<=>n=3

+)2n-1=-5<=>n=-2

Vậy n={-2;0;1;3)

d) TT

 

24 tháng 11 2016

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))

23 tháng 11 2015

a/n=4
b/n=6
c/n=1
d/n=3
e/n=0

17 tháng 8 2016

a) n + 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1

Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1

=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}

=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}

Những câu còn lại lm tương tự

17 tháng 8 2016

Giải:

a) \(n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)

+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

5 tháng 7 2018

Vì 3 n chia hết cho (5-2n)

=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n

=>5-2n thuộc Ư(15)={1,3,5,15,-1,-3-5-15}

Mặt khác 5-2n nhỏ hơn hoặc bằng 5

5-2n thuộc {-15,-5,-3,-1,1,3,5}

=>N thuộc { 10,5,4,3,2,1,0}

Vì 3n chia hết cho 5-2n

=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5 - 2n

=> 5-2n thuộc U (15)€{1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}

Mặt khác 5 trừ 2 n nhỏ hơn hoặc bằng 5

=>5-2n€{-15,-5,-3,-1,1,3,5}

=>N€{10,5,4,3,2,1,0}

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.