K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Ta có: a.b=BCNN(a;b).ƯCLN(a;b)=150.25=3750

Vì:ƯCLN(a;b)=25 nên a =25.x và b=25.y với:

x;y thuộc N và ƯCLN(x;y)=1

Do đó:a.b=3750

=>25.x.25.y=3750

=>625.x.y=3750

=>x.y=3750:625

=>x.y=6

Vì: a>b.Suy ra x>y mà ƯCLN(x;y)=1 nên ta có:

Nếu x=4 thì a=100

y=2 thì b=50

Nếu x=5 thì a=125

y=1 thì b=25

Vậy :a=100 thì b=50

a=125 thì b=25

26 tháng 11 2017

do ƯCLN(a,b)=25⇒a=25.m;b=25.n (m,n)=1

⇒BCNN(a,b)=25.m.n=150

⇒m.n=150:25=6

Giả sử a>b⇒m>n do (m,n)=1⇒m=6 và n=1 hay m=3 và n=2

+Với m=6;n=1 thì a=25.6=150;b=25.1=25

+Với m=3;n=2 thì a=25.3=75 ; b=25.2=50

Vậy các cặp số (a,b) cần tìm là:

(150;25);(75;50)

18 tháng 11 2015

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

4 tháng 2 2016

sao lại có dấu cộng ngay chỗ U7CLN(a,b) + 3 bn

13 tháng 2 2016

ta có : a.b= ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = 12.1192 = 14304 (1)

ƯCLN(a,b) =12 suy ra a=12m ; b=12n , trong đó (m,n)=1

Suy ra a.b=12m.12n=144.mn (2)

Từ (1) và (2) suy ra 144.mn=14304 hay mn=??

sai đề bạn à

 

 

13 tháng 2 2016

đúng mà bn, thầy mik đọc đề như thế mà

2 tháng 12 2017

1)do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

2)Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!

2 tháng 12 2017

sorry nha mk trả lời lại:2:   a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

a,b ko co gia tri

12 tháng 11 2016

Gọi a = 18 . k  ;  b = 18 . l   thì   (k ; l) = 1 và k ; l thuộc N*

Ta có a . b = 18 . k . 18 . l = 1944

                      18 . 18 . k . l = 1944

                       324 . k . l = 1944

                      k . l = 1944 : 324

                         k . l = 6

Ta có bảng sau :

k               |      3         |         6       |

l                |      2         |        1        |

a = 18 . k  |     54        |       108     |

b = 18 . l   |     36        |        18      |

Vậy ta có các bộ số (a , b) = (54 , 36)  ;  (108 , 18).

27 tháng 12 2018

(a;b)=(175;25) hoặc(a;b)=(125;75)

27 tháng 12 2018

búp bê giải ra cho mk đi

26 tháng 10 2019

a={ 2;7 }. b={ 2;7 }. BẠN HỌC LỚP 6A3 cùng tôi. NV QINGSAOCHE

27 tháng 10 2019

Who are you?