Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a,
32 + 68 :17 x 5 - 29
= 32 + 20 -29
= 52 - 29
= 23
b,
15 x 48 - 30 x 24 - 125
= 720 - 720 -125
= 0-125
a,
32 + 68 :17 x 5 - 29
= 32 + 20 -29
= 52 - 29
= 23
b,
15 x 48 - 30 x 24 - 125
= 720 - 720 -125
= 0-125
xét vế phải = (a+b)/ab =3(a+b) =3ab
xét vế trái = 1/3
=ab/3ab
ab/3ab = 3(a+b) /3ab
ab = 3(a+b)
ab - 3a - 3b=0
a(b-3) -3(ab-9) =9
a(b-3) -3(b-3) =9
(a-3)(b-3) = 9
tick nha
a) 3/5 = 6/10 ; 60/100
b) 6/10 = 0,6 ; 60/100 = 0,6
c) 0,6
a) \(\frac{3}{5}\)= \(\frac{3.2}{5.2}\)= \(\frac{6}{10}\)= \(\frac{6.10}{10.10}\)= \(\frac{60}{100}\)
b. \(\frac{6}{10}\)= 0,6 \(\frac{60}{100}\)= 0,6
c) \(\frac{3}{5}\)= \(\frac{6}{10}\)( như trên ) = 0, 6 , 0, 60 , 0, 600, ..v...v..
( Viết thêm 1cs 0 tận cùng của số thập phân trc thì ta đc 1 số mới )
1) \(\frac{15}{25}=\frac{15\div5}{25\div5}=\frac{3}{5};\frac{18}{27}=\frac{18\div9}{27\div9}=\frac{2}{3};\frac{36}{64}=\frac{36\div4}{64\div4}=\frac{9}{16}\)
2) a) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{16}{24}\) và \(\frac{5}{8}=\frac{5\cdot3}{8\cdot3}=\frac{15}{24}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{5}{8}\) được \(\frac{16}{24}\) và \(\frac{15}{24}\).
b) Ta có : \(\frac{1}{4}=\frac{1\cdot3}{4\cdot3}=\frac{3}{12}\) và giữ nguyên phân số \(\frac{7}{12}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{1}{4}\) và \(\frac{7}{12}\) được \(\frac{3}{12}\) và \(\frac{7}{12}\).
c) Ta có : \(\frac{5}{6}=\frac{5\cdot8}{6\cdot8}=\frac{40}{48}\) và \(\frac{3}{8}=\frac{3\cdot6}{8\cdot6}=\frac{18}{48}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{5}{6}\) và \(\frac{3}{8}\) được \(\frac{40}{48}\) và \(\frac{18}{48}\).
3) Các phân số bằng nhau là : \(\frac{2}{5},\frac{40}{100}\) và \(\frac{12}{30};\frac{4}{7},\frac{20}{35}\) và \(\frac{12}{21}\).
1) a)
Phân số | Đọc là |
\(\frac{5}{7}\) | Năm phần bảy |
\(\frac{25}{100}\) | Hai mươi lăm phần một trăm |
\(\frac{91}{38}\) | Chín mươi mốt phần ba mươi tám |
\(\frac{60}{17}\) | Sáu mươi phần mười bảy |
\(\frac{85}{1000}\) | Tám mươi lăm phần một nghìn |
b)
Phân số | Tử số | Mẫu số |
\(\frac{5}{7}\) | 5 | 7 |
\(\frac{25}{100}\) | 25 | 100 |
\(\frac{91}{38}\) | 91 | 38 |
\(\frac{60}{17}\) | 60 | 17 |
\(\frac{85}{1000}\) | 85 | 1000 |
2) a) \(1=\frac{6}{6}\); b) \(0=\frac{0}{5}\)
Phân số A sia nha Mik nhầm vì kia là 500 còn phân số là 50
a)a,b x 9,9 = aa,bb (a khác 0)
ab x 99 = aabb (cùng nhân cả 2 vế với 100)
ab x 9 x 11 = a0b x 11
ab x 9 = a0b
(a x 10 + b) x 9 = a x 100 + b
a x 90 + b x 9 = a x 100 + b
a x 10 = b x 8 (cùng bớt 2 vế đi a x 10 và b)
a x 5 = b x 4
Vì a x 5 chia hết cho 5 nên b x 4 chia hết cho 5
Mà 4 không chia hết cho 5\(\Rightarrow\)b chia hết cho 5 nên b = 0 hoặc 5
Vì a khác 0 nên b khác 0 . Vậy b = 5 \(\Rightarrow\)a = 4
b) 0,abc = \(\frac{1}{a+b+c}\)
0,abc x (a + b + c) = 1
abc x (a + b + c) = 1000
1000 = 2 x 500 = 4 x 250 = 5 x 200 = 8 x 125 = 10 x 100 = 20 x 50 = 25 x 40
Thử các trường hợp chỉ có 1 + 2 + 5 = 8
Vậy số đó là 125
c)a,b x 2 = a + b
ab x 2 = (a + b) x 10
ab x 2 = a x 10 + b x 10
(a x 10 + b) x 2 = a x 10 + b x 10
a x 20 + b x 2 = a x 10 + b x 10
a x 10 = b x 8 (cùng bớt 2 vế đi a x 10 và b x 2)
a x 5 = b x 4
Giải tương tự như câu a