K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

a) Ta có \(x+4=(x+1)+3\)

nên \((x+4)\) \(⋮\left(x+1\right)\) khi \(3⋮\left(x+1\right)\) , tức là \(x+1\) là ước của 3

Vì Ư(3) = { \(-1;1;-3;3\) }

Ta có bảng

\(x+1\) \(-1\) \(1\) \(-3\) \(3\)
\(x\) \(-2\) \(0\) \(-4\) \(2\)

b) Ta có : \(4x+3=4(x-2)+11\)

nên \(\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\) khi \(11⋮\left(x-2\right)\) , tức là \((x-2) \) là ước của 11

( Làm tương tự thôi phần a) )

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

3 tháng 4 2019

\(\frac{27}{4}=\frac{-x}{3}=>x=-\frac{81}{4}\notinℤ\)

\(^{y^2=\frac{4}{9}=\left(\frac{2}{3}\right)^2=>y=\pm\frac{2}{3}\notinℤ}\)

\(\frac{27}{4}=\frac{\left(z+3\right)}{-4}=\left(z+3\right)=-27=\left(-3\right)^3=>z+3=-3=>z=-6\)

\(+)|t|-2=-54=>|t|=-52\)(vô lí)

\(+)|t|-2=54=>|t|=56=>t=\pm56\)

30 tháng 5 2017

4\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\)\(\le x\le\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(\dfrac{-13}{9}\le x\le\dfrac{-11}{12}\)

\(\dfrac{-468}{36}\le\dfrac{36.x}{36}\le\dfrac{-396}{36}\)

\(=>36.x\in\left\{-467;-466;-465;-464;...;-398;-397\right\}\)

\(=>x=-12\)

2 tháng 8 2017

Bài 1:

a)\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\dfrac{6}{7}\right)^2=\left(-\dfrac{6}{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a)\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)

Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

b)\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\le0\)

Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\\\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\ge0\)

\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\le0\)

Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Câu 1: D

Câu 3: 53/144>9/170>9/230

20 tháng 2 2018

3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

7 tháng 3 2020

1, Có (x-2)2\(\ge\)0

(y-2)2\(\ge\)0

=>(x-2)2.(y-3)2\(\ge\)0

Mà (x-2)2.(y-3)2=-4

Vậy không có x, y thỏa mãn

7 tháng 3 2020

Có 111...1=11.1010...01

Vậy số 111...1(2002 số 1) sẽ chia hết cho 11 nên nó sẽ là hợp sô

(phần này hơi sơ sài nên có cái gì phải hỏi luôn

2 tháng 2 2016

-210 = -(1 + 2 + 3 + ...+ x + 1 + x)

=> 210 = 1 + 2 + 3 + ... + x + x + 1

=> 210 = \(\frac{\left(x+1+1\right).\left(x+1\right)}{2}\)

=> 420 = (x + 2).(x + 1)

=> (19 + 2).(19 + 1) = (x + 2).(x + 1)

=> x = 19

12 tháng 6 2017

K chép lại đề, lm luôn nhé:

*\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{7}{2}+2x\right)\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{16}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{2}+2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=2\)

\(\Rightarrow2x=2-\dfrac{7}{2}=-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}\)

* \(\Rightarrow\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{\dfrac{3}{4}-2}{2}=-\dfrac{5}{8}\)

=> K có gt x nào t/m đề

* Đề sai

* \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\-\dfrac{1}{2}x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=10\end{matrix}\right.\)

*\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)

\(\Rightarrow2x-1=\dfrac{1}{3}:\left(-\dfrac{21}{4}\right)=-\dfrac{4}{63}\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{63}+1=\dfrac{59}{63}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{59}{63}:2=\dfrac{59}{126}\)

* \(\Rightarrow\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{5}\\2x+\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\Rightarrow x=0\\2x=-\dfrac{6}{5}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

* \(\Rightarrow-5x-1-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-5x-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{5}{6}+1-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow-7x=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}:7=-\dfrac{1}{42}\)

12 tháng 6 2017

a)\(\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right).2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(\left(\dfrac{7}{2}+2x\right).\dfrac{8}{3}=\dfrac{16}{3}\)

\(\dfrac{7}{2}+2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=2\)

\(2x=2-\dfrac{7}{2}=\dfrac{-3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{-3}{4}\)

b)\(\dfrac{3}{4}-2.\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=2\)

\(2.\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-2=\dfrac{-1}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=\dfrac{-1}{8}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

c) Đề sai,bạn có viết chữ x đâu,đó là phép tính mà.

d)\(\left(3x-1\right)\left(\dfrac{-1}{2}x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x+5=0\Rightarrow x=10\)

e)\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5\)

\(\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-21}{4}\)

\(2x-1=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-21}{4}=\dfrac{-4}{63}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{59}{63}\Rightarrow x=\dfrac{59}{126}\)

g)\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2-\dfrac{9}{25}=0\)

\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=0+\dfrac{9}{25}=\dfrac{9}{25}\)

\(\dfrac{9}{25}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\left(\dfrac{-3}{5}\right)^2\)

\(th1:x=0\)

\(th2:x=\dfrac{-3}{5}\)

h)\(-5\left(x+\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{2}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)

\(-5x+-1-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow-5x+-1+\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=2x\)

\(-5x+\dfrac{-1}{2}=2x\)

\(\dfrac{-1}{2}=2x+5x\)

\(\dfrac{-1}{2}=7x\Rightarrow x=\dfrac{-1}{14}\)