K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

Trả lời

undefined

15 tháng 5 2017

Trả lời:

undefined

2 tháng 5 2019

x/3 = -12/9

=> x/3 = -4/3

=> x = -4

vậy_

2 tháng 5 2019

1.Ta có: \(\frac{x}{3}=-\frac{12}{9}\)

=> \(\frac{3x}{9}=-\frac{12}{9}\)

=> 3x = -12

=> x = -12 : 3

=> x = -4

\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=-\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{4}{5}x=-\frac{1}{2}+\frac{8}{5}\)

=> \(\frac{4}{5}x=\frac{11}{10}\)

=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)

=> \(x=\frac{11}{8}\)

17 tháng 6 2020

ko có ai chỉ mình làm à

15 tháng 3 2018

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5.3}{3x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5.3}{3x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15}{3x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}15=1+2y\\3x=6\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15=1+2y\\x=2\end{cases}}}\)

Thế x = 2 vào,ta có: 

\(\frac{15}{3.2}=\frac{15}{6}=\frac{1.2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15}{6}=\frac{2y}{6}\Rightarrow y=15:2=7,5=8\)

14 tháng 2 2016

bai toan nay kho

14 tháng 2 2016

bạn nào giải được trình bày chi tiết giùm mình nha. mình cần gấp

6 tháng 3 2018

5/3+ -14/3<x<8/5+18/10

=>-9/3<x<17/5

=> -3<x<3,4

Vi x la so nguyen=> x la -2,-1,0,1,2

6 tháng 3 2018

5/3 + -14/3 < x < 8/5 + 18/10

=>  -9/3 < x < 16/10 + 18/10

=>  -3 < x < 34/10

=>  -3 < x <  3 , 4

=>    x thuộc { -2 , -1 , 0 , 1 , 2 , 3 } 

Chúc học tốt !!!! ^_^ 

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}