K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Gọi số thứ 659 của dãy số trên là n

Áp dụng công thức tính số số hạng, ta có:

(n1):1+1=659(n−1):1+1=659

(n1)+1=659⇔(n−1)+1=659

n1=6591⇔n−1=659−1

n1=658⇔n−1=658

n=658+1⇔n=658+1

n=659⇔n=659

Vậy số thứ 659 của dãy số trên là số 659.

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 8 2015

so can tim la 1 ban nhe!

3 tháng 4 2015

n = 36 ; a = 6

làm thế nào thì mình ko biết bạn ak!

4 tháng 4 2015

gọi số cuối cùng của tổng là n

số cần tìm là aaa

=> 1+2+3+...+n = aaa = 111.a

=>(1+n)n : 2 = 111.a

=>n(n+1)=222.a = 37.6.a=37(6a) => 6a = 36 hoặc 6a = 38

Mà 38 ko chia hết cho 6 nên 6a = 36 nên a=6 số cần tìm là 666 

Vì n và n+1 là 2 số liên tiếp nên 6a 

8 tháng 6 2017

Theo mik thì

a) Vì tổng của 2 số nguyên tố là 2009 (số lẻ) nên trong 2 số đó sẽ tồn tại 1 số nguyên tố chẵn. Mà là 2 số nguyên tố chẵn duy nhất. Do vậy số nguyên tố còn lại là 2007. Do 2007 chia hết cho 3 nên ko phải là số nguyên tố

\(\Rightarrow\) số 2009 ko thể viết dưới dạng 2 số nguyên tố

b) Theo đầu bài, 3 số cần tìm gọi lần lượt là a,b,c thì

\(\Rightarrow\) a.b.c= 270

Phân tích 2730 ra thừa số nguyên tố

2730= 2.3.5.7.13

Nhóm 2.7=14 và 3.5=15 ta được 3 số tự nhiên liên tiếp là 13.14.15= 2730

\(\Rightarrow\) a= 13

b= 14

c= 15

NẾU CÓ J SAI BN THÔNG CẢM CHO MIK NHA

~ HỌC TỐT ~

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

5 tháng 9 2016

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

8 tháng 6 2017

2009 là số lẻ do đó có dạng tổng quát là 2n +1

Vì 2n không phải là số nguyên tố, chính vì thế ta KHÔNG THỂ viết đươc số 2009 dạng tổng 2 số nguyên tô

8 tháng 6 2017

\(a,\)\(2009\) là một số lẻ. Mà lẻ + lẻ = chẵn, lẻ + chẵn = lẻ. Bên cạnh đó, chỉ có \(2\) là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Theo bài ra, ta có: \(2+2007=2009\)
\(2007⋮3\)
\(\Leftrightarrow2007\) là hợp số.
Vậy số \(2009\) không thể viết được dưới dạng tổng 2 số nguyên tố.
\(b,\) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là \(a\), \(b\), \(c\).
Theo bài ra, ta có: \(abc=2730\)
Mà khi phân tích \(2730\) ra các thừa số nguyên tố thì ta có:
\(2730=2.3.5.7.13=13.14.15\)

Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(2730\)\(13;14;15\)
Chúc bạn học tốt!