K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

hả bài này sai đề rùi cụ ơi

16 tháng 2 2016

quên mất thiếu đoạn cuối 'là số nguyên' 

17 tháng 2 2016

Đế P là số nguyên thì x-2 chia hết cho x+1

=>x+1-3 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>x\(\in\){-4,-2,0,2}

17 tháng 2 2016

{-4;-2;0;2} , ủng hộ mk nha

18 tháng 6 2016

\(P=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}=1-\frac{3}{x+1}\)

P nguyên <=>3 chia hết cho x+1 <=>x+1 là Ư(3)

Mà Ư(3)={+-1;+-3}

Ta có bảng sau:

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy x={-4;-2;0;2} thì P nguyên

18 tháng 6 2016

        y đâu rồi bạn?

7 tháng 9 2016

Vô số nhiều lắm ! 

7 tháng 9 2016

Để \(\frac{1}{x}\in Z\)thì \(x\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

24 tháng 6 2016

a)\(\frac{x-1}{5}=\frac{3}{y+4}\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y+4\right)=15\)

=>x-1 và y+4 thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15}

Tới đây bn tự xét nhé nó hơi dài nên mk ngại làm

b)Để P thuộc Z

=>x-2 chia hết x+1

=>x+1-3 chia hết x+1

=>3 chia hết x+1

=>x+1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

17 tháng 6 2021

Ta có : \(\dfrac{x}{4}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\left(y\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{xy-4}{4y}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2xy-8=4y\)

\(\Leftrightarrow xy-2y-4=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{4}{y}\left(1\right)\)

Mà x, y là các số nguyên .

\(\Rightarrow y\inƯ_{\left(4\right)}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

- Thay lần lượt y vào ( 1 ) ta được x lần lượt là : \(\left\{6;-2;4;0;3;1\right\}\)

Vậy ...

 

6 tháng 10 2017

Để P nguyên thì x - 2 chia hết x - 1

=> x - 1 - 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(1) = {-1;1}

=> x = {0;2}

Vậy x = {0;2}

6 tháng 10 2017

x là số nguyên

Mà x - 2 : x - 1 là số nguyên

Vậy ( x - 1 - 1) \(⋮\)( x - 1 )

=> x - 1\(\in\)Ư(1 ) = { 1;-1}

=> x \(\in\){ 2;0 }

7 tháng 6 2015

\(P=\frac{x+2}{x+1}=\frac{x+1+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

Để P có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}\) có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

   Vì x là số tự nhiên nên ta chỉ chọn x = 0

                       Vậy x = 0 để P có gí trị nguyên.

7 tháng 6 2015

P=\(\frac{x+2}{x+1}\)=\(\frac{x+1+1}{x+1}\)=\(\frac{1}{x+1}\)+1

\(\Rightarrow\)để p là số nguyên thì 1 phải chia hết cho x+1

nên x+1\(\in\)Ư(1)={1,-1}

    \(\Rightarrow\)x\(\in\){0,-2}

**** bạn