Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n + 8 chia hết cho n +3
=> (2n+6) - 6 + 8 chia hết cho n + 3
=> (2n+2.3) + 2 chia hết cho n + 3
=> 2(n+3) + 2 chia hết cho n+3
mà 2(n+3) chia hết cho n+3
=> 2 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(2)
n thuộc Z => x+3 thuộc Z
=> n+3 thuộc {-1;-2;1;2}
=> n thuộc {-4;-5;-2;-1}
vậy_____
1.các số nguyến thỏa mãn là:
-9;-8;...;12;13
có tổng là:46
2. 2n+1 chia hết cho n-3
=2.(n-3)+7 chia hết cho n-3
=> 7 chia hết cho n-3
=> n - 3 thuộc tập hợp 7;-7;1;-1
=> n thuộc tập hợp : 10;-4;4;2
K mk nha bạn
1. x thuộc { -9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13}
Tổng là: -9+-8+-7+-6+-5+-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13 = 10+11+12+13 = 46
2. 2n+1 chia hết cho n-3 => \(2n-6+7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left(-1;-7;1;7\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(2;-4;5;10\right)\)
2n+1 chia 5 dư 3=>2n+1-3 chia hết cho 5 hay 2n-2 chia hết cho 5
3n+3 chia hết cho 7
3n+3-(2n-2)chia hết cho 5 và 7
=>n+5 chia hết cho 5 và 7
mà (5,7)=1=> số chia hết cho 5 và 7 chia hết cho 5.7=35
vậy n+5 chia hết cho 35
n có dạng 35k+30
( 2 n + 7 ) ⋮ ( n + 1 )
vì ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )
=> 2 ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )
=> ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )
=> ( 2 n + 7 ) − ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )
=> ( 2 n + 7 − 2 n − 2 ) ⋮ ( n + 1 )
=> 5 ⋮ ( n + 1 )
=> ( n + 1 ) ∈ Ư ( 5 ) = { ± 1 ; ± 5 }
Ta Có Bảng Sau:
n + 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
loại | loại |
Vậy n thuộc {0,4}