Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có (5n+1)chia hết cho n-2
suy ra 5n+1=5.(n-2)+9
Do 5.(n-2) chia hết cho n-2
suy ra 9chia hết cho n-2
đến đây tự làm nhé
có 5n+1\(⋮\)n-2\(\Rightarrow5\left(n-2\right)+11⋮n-2\)\(\Rightarrow11⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2\inư\left(11\right)\)
mà Ư(11)={1;11;-1;-11} thử từng trường hợp rồi tìm n ta có các giá trị n là:3;13;1;-9
a/ n2+5n+5=n2+2n+3n+6-1 = n(n+2)+3(n+2)-1 = (n+2)(n+3)-1
Nhận thấy, (n+2)(n+3) chia hết cho n+2 với mọi n
=> để n2+5n+5 chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2
=> n+2=(-1, 1) => n=(-3, -1)
b/ Ta có: n+1 chia hết cho 3n-1
<=> 3(n+1) chia hết cho 3n-1
<=> 3n+3 chia hết cho 3n-1
<=> (3n-1)+4 chia hết cho 3n-1
<=> 4 chia hết cho 3n-1 => 3n-1=(-2,-1,1,2) => n=(-1/3 ; 0; 2/3; 1)
Do n nguyên => Chọn được n=0 và n=1
bn vào link này nha :
https://olm.vn/hoi-dap/question/313346.html
5n+1 chia hết cho n-2
=> (5n-10)+10+1 chia hết cho n-2
=> (5.n-5.2)+11 chia hết cho n-2
=> 5.(n-2)+11 chia hết cho n-2
có n-2 chia hết cho n-2 => 5.(n-2) chia hết cho n-2
=> 11 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(11)
đến đây bạn tự lập bảng là Ok!
:)
a, A = 3n-1 = 3n-6+5 = 3(n-2)+5
Ta có 3(n-2) chia hết cho (n-2) => để A chia hết cho n-2 => 5 chia hết cho (n-2)
=> (n-2) thuộc ước 5 { 5,-5,1,-1}
Với n-2 = 5 => n=7
n-2= -5 => n= -3
n-2= 1 => n= 3
n-2= -1 => n= 1
C =3n+2 = 3n-6+8 = 3(n-2)+8
3(n-2) chia hết cho n-2 => Để C chia hết cho n-2 => (n-2) thuộc ước của 8 ={ 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8}
Tưong tự như A trên các nghiệm n lần lượt là :
{3,1,4,0,6,-2,10,-6}
\(\left(5n-8\right)⋮\left(n-3\right)\\ \Rightarrow\left[5\left(n-3\right)+7\right]⋮\left(n-3\right)\\ \left[5\left(n-3\right)\right]⋮\left(n-3\right)\\ \Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\\ \Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)\\ \Rightarrow\left(n-3\right)\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)
Vì 5n-8 ⋮ n-3
⇒(5n-15)+7⋮n-3
⇒5(n-3)+7⋮n-3
Vì 5(n-3)⋮n-3 nên 7⋮n-3
⇒n-3∈Ư(7)
⇒n-3∈{1;7;-1;-7}
Lập bảng
n-3 | 1 | 7 | -1 | -7 |
n | 4 | 10 | 2 | -4 |
1. n không chia hết cho 3 suy ra n = 3k +1 hoặc n = 3k +2.
- nếu n = 3k +1 thì 5n + 1 = 5(3k +1) +1 = 15k + 6 ⋮ 3.
- nếu n = 3k +2 thì 5n + 2 = 5(3k + 2) +2 = 15k + 12 ⋮ 3
2. p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5.
nếu p là 6k + 1 thì p + 2 = 6k + 3 ⋮ 3, không là số nguyên tố
do đó p có dạng 6k+5, khi đó p + 1 = 6k : 6 ⋮ 6.
3.
x(1-y) + 2(1-y) = 5
(x+2)(1-y) = 5
xét các trường hợp : x + 2 = 1; 1 - y = 5 và x + 2 = 5, 1 - y =1
4. ta có: n\(^2\) + 3 = (n+1)(n-1) + 4 ⋮ (n-1) khi 4 ⋮ (n-1), khi đó (n-1) \(\in\) Ư(4) .
giải: ta có : (5n+1)chia hết cho(n-2) suy ra:5(n-2)+11 chia hết cho (n-2) suy ra 11 chia hết cho n-2 . suy ra : n-2 thuộc ƯC(11) suy ra n-2 thuộc (1,-1,11,-11) . vậy n thuộc :-9,1,3,13. Chúc bạn học tốt !!!!! k mình nha !!!! CẢM ƠN BẠN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
ta có: \(5n+1=5\left(n-2\right)+11⋮n-2\Leftrightarrow11⋮n-2\)hay n-2 là U(11)
ta có bảng sau:
vậy n=...