Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.
Vì n-2 là Ư(3n-13) nên 3n-13 \(⋮\)n-2
=> n-2 \(⋮\)n-2
=> ( 3n-13) - (n-2) \(⋮\)n-2
=> (3n-13) - 3(n-2) \(⋮\)n-2
=> 3n-13 - 3n + 6 \(⋮\)n-2
=>7 \(⋮\)n-2
=> n-2 \(\in\)Ư(7)= {1;7; -1; -7}
=> n \(\in\){ 3; 9; 1; -5}
Vậy...
Ta có n - 2 là ước của 3n - 13
\(\Leftrightarrow3n-13⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow3.\left(n-2\right)-7⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-7;-1;7;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow\) \(n\in\left\{-5;1;9;3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-5;1;9;3\right\}\)
Học tốt
a: Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n+4 và n+1
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+4-3n-3⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi d là ước chung lớn nhất của 7n+10 và 5n+7
=>\(\left\{{}\begin{matrix}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(35n+50-35n-49⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
c: Gọi d là ước chung lớn nhất của 14n+3 và 21n+4
=>\(\left\{{}\begin{matrix}14n+3⋮d\\21n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}42n+9⋮d\\42n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(42n+9-42n-8⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)
n - 1 là ước 2n - 1
=> 2n - 1 chia hết cho n - 1
Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1
2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 2n - 1 - 2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 2n - 1 - 2n + 2 chia hết cho n - 1
=> -3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(-3)
=> n - 1 thuộc {1;-1;3;-3}
n-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vậy n thuộc {2;0;4;-2}
n + 2 là ước của 3n + 10
=>3n + 10 chia hết cho n + 2
Vì 3n + 10 chia hết cho n + 2
3(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 3n + 10 - 3(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 3n + 10 - 3n - 6 chia hết cho n + 2
=> 16 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(16)
=> n + 2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 | 16 | -16 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 2 | -6 | 6 | -10 | 14 | -18 |
Vậy n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10;14;-18}
n - 1 là ước của 2n - 1
=> 2n - 1 chia hết cho n - 1
Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1
2(n - 1) chia hết cho n -