Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có: xy+3y-y=6
=> xy+2y=6
=> y(x+2)=6
vì x,y nguyên nên y,(x+2) là các ước của 6
ta có bảng sau
x+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
y | 6 | -6 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | -1 | -3 | 0 | -4 | 1 | -5 | 4 | -8 |
xy+3y-y=6
xy+y(3-1)=6
xy+y2=6
y(x+2)=6
lập bảng
x+2 | 2 | 3 | -2 | -3 |
y | 3 | 2 | -3 | -2 |
x | 0 | 1 | -4 | -5 |
vậy với các cặp x,y thỏa mãn là:
nếu y=3 thì x=0;nếu y=2 thì x=1;nếu y=-2 thì x=-4;nếu y=-3 thì x=-5
n^2 +2n+6 chia hết cho n+4
tìm nghiệm của bt chia(n+4)
ta tìm được nghiệm là -4
thế nghiệm và bt bị chia
=>(-4)^2+(-4).2+6=14
=.n+4 là ước của 14=(-14,-7,-2,-1,2,7,14)
n+4=-14=>n=-18(loại vì n>0)
n+4=-7=>n=-11(loại)
n+4=-2=>n=-6(loại)
n+4=-1=>n=-5(loại)
n+4=1=>n=-3(loại)
n+4=2=>n=-2(loại)
n+4=7=>n=3(nhận)
n+4=14=>n=10(nhận)
vậy n=3;10
A = ( n + 5 ) ( n + 2 ) = n2 + 7n + 10
A : 6n = \(\frac{\left(n^2+7n+10\right)}{6n}=\frac{1}{6}\left(n+\frac{10}{n}+7\right)\)
Để A chia hết cho 6n
thì \(n+\frac{10}{n}+7\) chia hết cho 6
=> \(n+\frac{10}{n}+7\in B\left(6\right)\)(1) và \(n\inƯ\left(10\right)\)(2)
Giải ( 2) ta có: n là số nguyên dương
=> n \(\in\){ 1; 2; 5; 10 }
Với n = 1, ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=1+10+7=18\) chia hết cho 6 => n = 1 thỏa mãn
Với n = 2 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=2+\frac{10}{5}+7=11\)không chia hết cho 6 => loại
Với n = 5 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=5+\frac{10}{5}+7=14\)không chia hết cho 6 => loại
Với n = 10 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=10+\frac{10}{10}+7=18\) chia hết cho 6 => n = 10 thỏa mãn
Vậy n \(\in\){ 1; 10 }
Lời giải:
Nếu $n\vdots 3$. Đặt $n=3k$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó: $2^n-1=2^{3k}-1=8^k-1\equiv 1^k-1\equiv 0\pmod 7$ (tm)
Nếu $n$ chia 3 dư 1. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó: $2^n-1=2^{3k+1}-1=8^k.2-1\equiv 1^k.2-1\equiv 1\pmod 7$ (không tm)
Nếu $n$ chia 3 dư 2. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó: $2^n-1=2^{3k+2}-1=8^k.4-1\equiv 1^k.4-1\equiv 3\pmod 7$ (không tm)
Vậy số tự nhiên $n$ thỏa mãn $2^n-1\vdots 7$ là những số chia hết cho 3.
Lời giải:
Nếu $n\vdots 3$. Đặt $n=3k$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó: $2^n-1=2^{3k}-1=8^k-1\equiv 1^k-1\equiv 0\pmod 7$ (tm)
Nếu $n$ chia 3 dư 1. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó: $2^n-1=2^{3k+1}-1=8^k.2-1\equiv 1^k.2-1\equiv 1\pmod 7$ (không tm)
Nếu $n$ chia 3 dư 2. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó: $2^n-1=2^{3k+2}-1=8^k.4-1\equiv 1^k.4-1\equiv 3\pmod 7$ (không tm)
Vậy số tự nhiên $n$ thỏa mãn $2^n-1\vdots 7$ là những số chia hết cho 3.
bó tay tui cung dăng vướng chan ở câu hỏi này hihi