K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

\(\frac{1}{a}=\frac{b}{2}+\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{2b+3}{4}\Rightarrow a.\left(2b+3\right)=4\)

vì a,b nguyên nên 2b+3 nguyên

mà 2b+3 là số lẻ

suy ra 2b+3 thuộc ước nguyên lẻ của 4

TH1: 2b+3=1 và a=4 suy ra b=-1 và a=4

TH2: 2b+3 = -1 và a = -4 suy ra b=-2 và a= -4

28 tháng 7 2016

a, \(\frac{2b+1}{10}=\frac{1}{a}\)

  \(\Leftrightarrow\left(2b+1\right)a=10\)

  \(\Leftrightarrow2ab+a=10\)

  \(\Leftrightarrow2ab=10-a\)

  \(\Rightarrow\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}\)

b, \(\frac{a}{4}-\frac{1}{2}=\frac{3}{b}\)

  \(\Leftrightarrow\frac{a-2}{4}=\frac{3}{b}\)

  \(\Leftrightarrow\left(a-2\right)b=12\)

   \(\Rightarrow a-2=12b\)

   Bạn thế a vô rồi tính b chẳng hạn : \(\begin{cases}a=14\\b=1\end{cases}\)

8 tháng 7 2016

a. 4 chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư(4) = {-4; -1; 1; 4}

=> x \(\in\){-3; 0; 2; 5}

b. 4x + 3 chia hết cho x - 2

=> (4x + 3) - 4.(x - 2) chia hết cho x - 2

=> 4x + 3 - 4x + 8 chia hết cho x - 2

=> 11 chia hết cho x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

=> x \(\in\){-9; 1; 3; 13}.

8 tháng 7 2016

a) Vì 4 chia hết cho x-1 => \(\left(x-1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4-1;-2;-4\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-1124-1-2-4
x2350-1-3

=> x={2;3;5;0;-1;-3}

b) Vì 4x+3 chia hết cho x-2 => 4(x-2)+11 chia hết cho x-2

Mà 4(x-2) chia hết cho x-2 => 11 chia hết cho x-2 

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-11;11;-1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-21-111-11
x3113-9

=> x={3;1;13;-9}

16 tháng 8 2020

\(\frac{2}{a}-\frac{b+1}{3}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{6-ab+a}{3a}=\frac{1}{2}\)

=> 2(6 - ab + a) = 3a

=> 12 - 2ab + 2a = 3a

=> 2ab + a = 12

=> a(2b + 1) = 12

Ta có 12 = 1.12 = (-1).(-12) = 3.4 = (-3).(-4) = 6.2 = (-6).(-2)

Lập bảng xét 12 trường hợp

a112-1-1243-4-362-2-6
2b + 1121-12-134-3-426-6-2
b5,50-6,5-111,5-2-2,50,52,5-3,5-1,5

Vậy các cặp (a;b) nguyên thỏa mãn là (12 ; 0) ;(-12 ; -1) ; (4 ; 1) ; (-4 ; -2)

16 tháng 8 2020

Bg (phải thế này không ?)

\(\frac{2}{a}-\frac{b+1}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{a}=\frac{1}{2}+\frac{b+1}{3}\)

\(\frac{2}{a}=\frac{3}{6}+\frac{2.\left(b+1\right)}{6}\)

\(\frac{2}{a}=\frac{3}{6}+\frac{2b+2}{6}\)

\(\frac{2}{a}=\frac{3+2b+2}{6}\)

\(\frac{2}{a}=\frac{2b+5}{6}\)

\(\frac{12}{a}=2b+5\)

\(a.\left(2b+5\right)=12\)= 1.12 = 12.1 = 3.4 = 4.3 = 2.6 = 6.2 = -1.(-12) = -12.(-1) = -3.(-4) = -4.(-3) = -2.(-6) = -6.(-2)

Nhận thấy 2b + 5 lẻ

=> a.(2b + 5) = 12.1 = 4.3 = -12.(-1) = -4.(-3)

Lập bảng:

a = 122b + 5 = 1a = 42b + 5 = 3a = -122b + 5 = -1a = -42b + 5 = -3
 => b = -2 => b = -1 => b = -3 => b = -4

Vậy các cặp {a; b} thỏa mãn là: (12; -2) ; (4; -1) ; (-12; -3) ; (-4; -4)