K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

\(E\left(x\right)=f\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(m+2\right)x+n=x^2-3x+5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m+2=-3\\n=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-5\\n=5\end{cases}}}\)

Vậy với m=-5,n=5 thì \(E\left(x\right)=f\left(x\right)\)

 thiếu đề sao làm được

20 tháng 7 2018

mk chịu 

7 tháng 4 2017

Bài 1: M+N=(2xy2-3x+12)+(-xy2-3)

= 2xy2-3x+12-xy2-3

=(2xy2-xy2)-3x+(12-3)

=xy2-3x+9

Bài 2:

a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

f(x)=-5x4+x2-2x+6

g(x)=-5x4+x3+3x2-3

b) f(x)+g(x)=(-5x4+x2-2x+6)+(-5x4+x3+3x2-3)

= -5x4+x2-2x+6-5x4+x3+3x2-3

=(-5x4-5x4)+(x2+3x2)-2x+x3-3

=-10x4+4x2-2x+x3-3

Vậy f(x)+g(x)=-10x4+4x2-2x+x3-3

Thế thôi nha mình còn phải học. Chúc bạn làm tốt!!!!!!!!!!!!!

11 tháng 4 2017

giải phần d và e lun đi

help

10 tháng 4 2017

M+N=(2xy2-3x+12)+(-xy2-3)

=2xy2-3x+12+(-xy2)-3

=(2xy2-xy2)+(-3x)+(12-3)

=1xy2-3x+9

10 tháng 4 2017

bài 2:

a)f(x)=-5x4+x2-2x+6

g(x)=-5x4+x3+3x2-3

b)f(x)+g(x)=(-54+x2-2x+6)+(-5x4+x3+3x2-3)

=-5x4+x2-2x+6+(-5x4)+x3+3x2-3

=(-5x4-5x4)+x3+(x2+3x2)+(-2x)+(6-3)

=-10x4+x3+4x2-2x+2

f(x)-g(x)=(-5x4+x2-2x+6)-(-5x4+x3+3x2-3)

=-5x4+x2-2x+6-(+5x4)-x3-3x2+3

=(-5x4+5x4)+(-x3)+(x2-3x2)+(-2x)+(6+3)

=-x3-2x2-2x+9

28 tháng 1 2020

a) \(F\left(x\right)=\left(2x^2-4x+5\right)-\left(x^2-6\right)+2x-3\)

\(=2x^2-4x+5-x^2+6+2x-3\)

\(=\left(2x^2-x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+6-3\right)\)

\(=x^2-2x+8\)

Hệ số tự do của đa thức F(x) là: 8

Hệ số bậc 1 của đa thức F(x) là: -2

b) \(F\left(x\right)=x^2-2x+8\)\(G\left(x\right)=-x^2-2x-9\)

+) \(\Rightarrow F\left(x\right)+G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)+\left(-x^2-2x-9\right)\)

\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(-2x-2x\right)+\left(8-9\right)=-4x-1\)

Vậy \(M\left(x\right)=-4x-1\)

+) và \(F\left(x\right)-G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)-\left(-x^2-2x-9\right)\)

\(=\left(x^2+x^2\right)+\left(-2x+2x\right)+\left(8+9\right)=2x^2+17\)

Vậy \(N\left(x\right)=2x^2+17\)

c)

+) M(x) có nghiệm khị và chỉ khi M(x) = 0

\(\Leftrightarrow-4x-1=0\Leftrightarrow-4x=1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}\)

Vậy M(x) có 1 nghiệm là \(\frac{-1}{4}\)

+) N(x) có nghiệm khị và chỉ khi N(x) = 0

\(\Leftrightarrow2x^2+17=0\)

Mà \(2x^2+17\ge17\left(dox^2\ge0\right)\)

Nên N(x) vô nghiệm

d) F(x) = x2 - 3\(\Leftrightarrow x^2-2x+8=x^2-3\Leftrightarrow-2x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)

Vậy \(x=\frac{11}{2}\)thì  F(x) = x2 - 3