K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2015

Ta có: 2015 = 5.13.31 = 65.31 = 155.13 = 5.403 = 1.2015

Nếu tích a.b.c.d.e bằng 1 trong các tích trên thì các thừa số còn lại đều bằng 1

Mà 5 + 13 + 31 = 49; 65 + 31 = 96; 155 + 13 = 168; 5 + 403 = 408; 1 + 2015 = 2016 nên cộng thêm 2 hoặc 3 đơn vị nữa thì tổng a + b + c+ d+ e không thể tận cùng là 8

Vậy không có 5 số a; b; c; d; e thỏa mãn

b) Gọi a chia cho 2015 được thương là q, dư r => a = 2015q + r

b chia cho 2015 được thương là p dư r => b = 2015p + r

=> a - b = (2015q + r) - (2015p +r) = 2015.(q - p) chia hết cho 2015

Vậy a - b chia hết cho 2015

 

 

7 tháng 3 2018

Có abbc < 10.000 
=> ab.ac.7 < 10000 
=> ab.ac < 1429 
=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0) 
=> a0 < 38 
=> a <= 3 
+) Với a = 3 ta có 
3bbc = 3b.3c.7 
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại 
+)Với a = 2 ta có 
2bbc = 2b.2c.7 
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1) 
=> a chỉ có thể = 1 
Ta có 1bbc = 1b.1c.7 
có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5 
lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10) 
=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6 
vậy c chỉ có thể = 5 
ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105 
<=> 100.1b + b5 = 1b.105b 
<=> b5 = 5.1b 
<=> 10b + 5 = 5.(10+b) 
=> b = 9 
vậy số abc là 195

chúc bn hk toyó @_@

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?2. Tính giá trị:\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)3. Cho \(a,b\in N\):Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.Tính giá...
Đọc tiếp

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?

2. Tính giá trị:

\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)

3. Cho \(a,b\in N\):

Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.

Tính giá trị:

a.\(A=\frac{5.\left(2^2.3^2\right).\left(2^2\right)^6-2.\left(2^2.3\right)^{14}.3^6}{5.2^{28}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)

b.\(B=\frac{7.6^{10}.2^{20}.3^6-2^{19-6^{15}}}{9.6^{19}.2^9-4.3^{17}.2^{26}}\)

c.\(-2^{2008}-2^{2007}-2^{2006}-...-2^2-2-1\)

4. Tìm số nguyên x sao cho : (6x-1) chia hết cho (3x+2)

5.

a. Tìm các chữ số x,y để :\(B=\overline{x183y}\) chia cho 2,5 và 9 đều dư 1

b. Tìm số tự nhiên x, y sao cho: \(\left(2x+1\right).\left(y^2-5\right)=12\)

c. Tìm số tự niên x biết: \(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}=100....0\)chia hết cho 218

6

\(ChoA=1+2015+2015^2+2015^3+...+2015^{98}+2015^{99}\)

Chứng minh rằng 2014A+1 là 1 số chính phương

 

 

0
17 tháng 8 2019

\(a+b=c+d\Rightarrow a^2+2ab+b^2=c^2+2cd+d^2\)

\(\Rightarrow ab=cd\Rightarrow\left(a-b\right)^2=\left(c-d\right)^2\Rightarrow\left|a-b\right|=\left|c-d\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=c-d\\a-b=d-c\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=c\\a=d\end{cases}}}\)( kết hợp gt )  ....

\(\Rightarrow\)đpcm

2 tháng 4 2017

vì chữ số tận cùng của 2015 là 5 nên 2015 nhân với số nào thì tận cùng vẫn là 5

2016 tận cùng là 6 nên 2016 nhân với số nào tận cùng vẫn là 6

A=5+6=11

B= tan cung la 6

AxB=11x6=66

66 ko chia het cho 5

3 tháng 4 2017

Vì sao B có tận cùng là 6

18 tháng 10 2015

ko có bít làm sorry nha vì ko bít làm nên ko có đáp án hihi

18 tháng 10 2015

ta có: 7a + 2b = 9ab 

31a + 9b = 40ab

nếu như vậy trường hợp này sẽ không chia hết nhưng ab là số chưa rõ rangfcho a + b + 40 + 9 = ab49 sẽ chia hết cho 2015 trong mọi trường hợp

12 tháng 10 2015

a,Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5

b,Tổng 10^15 + 8 có chia hết cho 9 và 2 không

c,Tổng 10^2015 + 8 có chia hết cho 9 không

d,Tổng 10^2015+ 14 có chia hết cho 3 và 2 không

e,Hiệu 10^2015 - 4 có chia hết cho 3 không

27 tháng 2 2020

A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)

=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)

=15(2+25+29+...+217)

=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10

=> A có tận cùng là 0

27 tháng 2 2020

b) Có a-5b chia hết cho 17

=> 10(a-5b) chia hết cho 17.

=> 10a-50b chia hết cho 17.

Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17

=> 10a-50b+51b chia hết cho 17

=> 10a+b chia hết cho 17