![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng công thức khai triển nhị thức Newton, ta có :
\(\left(1+mx\right)^n=1+C_n^1\left(mx\right)+C_n^2\left(mx\right)^2+.....C_n^n\left(mx\right)^n\)
\(\left(1+nx\right)^m=1+C_m^1\left(nx\right)+C_m^2\left(nx\right)+....+C_m^m\left(nx\right)^m\)
Mặt khác ta có : \(C_n^1\left(mx\right)=C_n^1\left(nx\right)=mnx\)
\(C_n^2\left(mx\right)^2=\frac{n\left(n-1\right)}{2}m^2x^2;C_m^2\left(nx\right)^2=\frac{m\left(m-1\right)}{2}n^2x^2;\)
Từ đó ta có :
\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left[\frac{n\left(n-1\right)}{2}m^2-\frac{m\left(m-1\right)}{2}n^2\right]x^2+\alpha_3x^3+\alpha_4x^4+....+\alpha_kx^k}{x^2}\left(2\right)\)
Từ (2) ta có : \(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left[\frac{mn\left(n-m\right)}{2}+\alpha_3x+\alpha_4x^2+....+\alpha_kx^{k-2}\right]=\frac{mn\left(n-m\right)}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(\frac{x^n-nx+n-1}{\left(x-1\right)^2}=\frac{\left(x^n-1\right)-n\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)
\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x^{n-1}+x^{n-1}+....+x+1-n\right)}{\left(x-1\right)^2}\) (1)
Từ (1) suy ra :
\(L=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^{n-1}+x^{n-2}+.....+x-\left(n-1\right)}{x-1}\) (2)
\(L=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x^{n-1}-1\right)+\left(x^{n-2}-1\right)+.....+\left(x-1\right)}{x-1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left[\left(x^{n-1}+x^{n-3}+.....+x+1\right)+.....+\left(x+1\right)+1\right]}{x-1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left[1+\left(x+1\right)+....+\left(x^{n-2}+x^{n-3}+.....+x+1\right)\right]\)
\(=1+2+....+\left(n-1\right)=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D sai
Hàm đa thức có giới hạn tại mọi điểm và tại tất cả các điểm thì giới hạn trái luôn bằng giới hạn phải
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(lim\frac{n^2-\sqrt[3]{n^6-1}}{\sqrt{n^4+1}+n^2}=lim\frac{1}{\left(\sqrt{n^4+1}+n^2\right)\left(n^4+n^2\sqrt[3]{n^6-1}+\sqrt[3]{\left(n^6-1\right)^2}\right)}=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
lim\(\frac{2^n+4^n+5^n}{2.3^n+4^n+3.5^n}\)
=lim\(\frac{\left(\frac{2}{5}\right)^n+\left(\frac{4}{5}\right)^n+1}{2.\left(\frac{3}{5}\right)^n+\left(\frac{4}{5}\right)^n-3}=-\frac{1}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=lim\frac{3.2^n-3^n}{2.2^n+3.3^n}=lim\frac{3.\left(\frac{2}{3}\right)^n-1}{2.\left(\frac{2}{3}\right)^n+3}=\frac{3.0-1}{2.0+3}=-\frac{1}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a;Chia n cả tử và mẫu
b;Chia cho n4 mà tử dần đến 0 mẫu dần đến 1 nên lim =0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sử dụng công thức tổng cấp số nhân:
\(1+3+3^2+...+3^n=\frac{3^{n+1}-1}{3-1}=\frac{3^{n+1}-1}{2}\)
\(1+4+...+4^n=\frac{4^{n+1}-1}{3}\)
\(\Rightarrow u_n=\frac{3\left(3^{n+1}-1\right)}{2\left(4^{n+1}-1\right)}=\frac{3.3^{n+1}-3}{2.4^{n+1}-2}\)
\(\Rightarrow lim\left(u_n\right)=lim\frac{3.3^{n+1}-3}{2.4^{n+1}-2}=\frac{3.\left(\frac{3}{4}\right)^{n+1}-3\left(\frac{1}{4}\right)^{n+1}}{2-2.\left(\frac{1}{4}\right)^{n+1}}=\frac{0}{2}=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(ax-\sqrt{bx^2-2x+2018}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x.\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(a-\sqrt{b}\right)=\pm\infty\)
Còn tuỳ vào độ lớn của a và b
Đúng là giá trị giới hạn còn phụ thuộc vào giá trị của $a,b$ mới có thể khẳng định nhưng dòng công thức bạn viết ở trên chưa đúng đâu nhé.