Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có :
3x chia hết cho x+1
=>3x+3-3 chia hết cho x+1
=>-3 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(-3)
=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {0;-2;2;-4}
b)Ta có :
5x+2 chia hết cho x+1
=>5x+5-3 chia hết cho x+1
=>-3 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(-3)
=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {0;-2;2;-4}
2x2+3x+2=2x2+2x+x+2=2x(x+1)+(x+2)
Vì 2x(x+1) chia hết cho x+1
=> x+2 chia hết cho x+1
Ta có: x+2=x+1+1
x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Với x+1=1 => x=0
Với x+1=-1 => x=-2
Vậy x={0;-2} thì 2x2+3x+2 chia hết cho x+1
Ta có : 2.x2+3x+2 \(⋮\)x+1
=) [ 2.x2+3x+2 - ( x + 1 ) ] \(⋮\)x+1
=) [ 2.x2+3x+2 - 3( x + 1 ) ] \(⋮\)x+1
=) [ 2.x2+3x+2 - (3x + 3 ) ] \(⋮\)x+1
=) 2.x2+3x+2 - 3x - 3 \(⋮\)x+1
=) 2.x2 - 1 \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(x+1)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-x(x+1)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(x2+x)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-2(x2+x)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(2x2+2x)] \(⋮\)x+1=) [(2.x2 - 1-(2x2+2x)] \(⋮\)x+1=) 2.x2 - 1-2x2-2x \(⋮\)x+1=) -1 - 2x \(⋮\)x+1=) [(-1 - 2x+(x+1)] \(⋮\)x+1=) [(-1 - 2x+2(x+1)] \(⋮\)x+1=) [(-1 - 2x+(2x+2)] \(⋮\)x+1=) -1 - 2x+2x+2 \(⋮\)x+1=) 1 \(⋮\)x+1sau đó bạn tìm x\(2x^2+3x+2⋮x+1\)
\(\Rightarrow2x^2+2x+x+2⋮x+1\)
\(\Rightarrow2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow1⋮x+1\)\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=1\\x+1=-1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)
2x2+3x+2=2x2+2x+x+2=2x(x+1)+(x+2)
Vì 2x(x+1) chia hết cho x+1
=> x+2 chia hết cho x+1
Ta có: x+2=x+1+1
x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Với x+1=1 => x=0
Với x+1=-1 => x=-2
Vậy x={0;-2} thì 2x2+3x+2 chia hết cho x+1
1. Do x-5\(⋮\)x-5 => 2x-10\(⋮\)x-5.
=> 2x-9-(2x-10)\(⋮\)x-5 => 1\(⋮\)x-5.
Còn lại bạn tự làm nhé!
2. Tương tự.
giai dai lam co nhung minh chi giai cho phan dau thoi ha:
1.(2x-9)chia het cho (x-5)
suy ra 2x-9 chia het cho (x-5)
ta co (x-5) chia het cho (x-5)
suy ra 2.(x-5) chia het cho (x-5)
suy ra 2x-10 chia het cho (x-5)
suy ra (2x-10)-(2x-9) chia het cho (x-5)
suy ra 2x-10-2x+9 chia het cho (x-5)
suy ra -1 chia het cho (x-5)
suy ra x-5 thuoc Ư(-1)
Ư(-1)=...
neu x-5=1 suy ra x=6
neu x-5=-1 ...
vay x=...
minh viet tu suy ra = chu nhung ban viet = ki hieu thoi, nhieu cho minh ko viet tat dau .Lam duoc roi ket ban voi minh nha
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
1.(2x-9)chia het cho (x-5)
suy ra 2x-9 chia het cho (x-5)
ta co (x-5) chia het cho (x-5)
suy ra 2.(x-5) chia het cho (x-5)
suy ra 2x-10 chia het cho (x-5)
suy ra (2x-10)-(2x-9) chia het cho (x-5)
suy ra 2x-10-2x+9 chia het cho (x-5)
suy ra -1 chia het cho (x-5)
suy ra x-5 thuoc Ư(-1)
Ư(-1)=...
neu x-5=1 suy ra x=6
neu x-5=-1 ...
vay x=...
a) => x.x+x+1 chia hết cho x+1
=> x(x+1) +1 chia hết cho x+1
=> vì x(x+1) chia hết cho x+1 nên 1 chia hết x+1
=> x+1 là ước của 1
=> x+1={1,-1} ( đến đây tự làm giống các bài trước nha)
b) => x.x +2x-7 chia hết cho x+2
=> x(x+2) -7 chia hết cho x+2
=> vì x(x+2) chia hết cho x+2 nên 7 chia hết cho x+2
=> x+2 là ước của 7
=> x+2={1,-1,7,-7}
rồi tự làm giống các bài trước nhé