\(m.\frac{7x-8}{6x+5}\)

a)Có giá trị bằng 0, vớ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2015

a)  Để A = 0 ta xét :

Nếu m = 0 thì x là một số bất kì

Nếu m \(\ne\) 0 thì \(\frac{7x-8}{6x+5}=0\) <=> 7x - 8 = 0 <=> 7x = 8 <=> x = \(\frac{8}{7}\)

b) Vì m là số dương nên để A > 0 thì \(\frac{7x-8}{6x+5}>0\)

<=> 7x - 8 > 0 và 6x + 5 > 0 hoặc 7x - 8 < 0 và 6x + 5 < 0

<=> x > \(\frac{8}{7}\) và x > \(-\frac{5}{6}\) hoặc x < \(\frac{8}{7}\) và x < \(-\frac{5}{6}\)

<=> x > \(\frac{8}{7}\) hoặc x < \(-\frac{5}{6}\)

c) Vì m là số âm nên để A < 0 <=> \(\frac{7x-8}{6x+5}>0\)

Như ở phần b ta có x > \(\frac{8}{7}\) hoặc x < \(-\frac{5}{6}\)

29 tháng 9 2015

a) A = 0 =>m = 0 hoặc  \(\frac{7x-8}{6x+5}=0\)

 \(\frac{7x-8}{6x+5}=0\) => 7x - 8 = 0 => x = 8/7

b) A > 0 => \(m.\frac{7x-8}{6x+5}\) > 0 => \(m;\frac{7x-8}{6x+5}\) cùng dấu mà m > 0 nên \(\frac{7x-8}{6x+5}>0\)

=> 7x - 8 và 6x + 5 cùng dương hoặc cùng âm

TH1: 7x - 8 > 0  và  6x + 5 > 0  

7x - 8 > 0 => 7x > 8 => x > 8/7

6x + 5 > 0 => 6x > - 5 => x > -5/6

=> x > 8/7 và x > -5/6 => x > 8/7

Th2: 

7x - 8 < 0  và  6x + 5 < 0  

7x - 8 < 0 => 7x < 8 => x < 8/7

6x + 5 < 0 => 6x < - 5 => x < -5/6

=> x < 8/7 và x < -5/6 => x < -5/6

Vậy A dương thì x > 8/7 hoặc x < -5/6

c) A < 0 =>   \(m.\frac{7x-8}{6x+5}\) <  0 => \(m;\frac{7x-8}{6x+5}\) trái  dấu mà m > 0 nên \(\frac{7x-8}{6x+5}>0\)

Theo kết quả câu b => x > 8/7 hoặc x < -5/6

3 tháng 9 2019

\(\frac{15}{A}=\frac{B}{7}\Leftrightarrow15.7=AB\Leftrightarrow105=AB\Leftrightarrow A\in1;3;5;7;15;35;105\) 

\(de:\frac{2n+1}{2n-1}\in Z^+\Rightarrow2n+1⋮2n-1\Rightarrow2n+1-2n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮2n-1\Rightarrow2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)

20 tháng 2 2020

a, để A nguyên

=> 7 - x chia hết cho x - 5

=> 5 - x + 2 chia hết cho x - 5

=> -(x - 5) + 2 chia hết cho x - 5

=> 2 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(2)

=> x - 5 thuộc {-1;1-2;2}

=> x thuộc {4; 6; 3; 7}

2 tháng 2 2017

a) Muốn C \(\in\)Z thì x+12    \(⋮\)x+5

                        \(\Rightarrow\) x+5+7 \(⋮\)x+5

                       \(\Rightarrow\)         7 \(⋮\)x+5

                       \(\Rightarrow\) x+5 \(\in\){-7 ; -1 ; 1 ; 7}

TH1:  x+5 = -7 \(\Rightarrow\) x= -12

TH2: x+5 = -1 \(\Rightarrow\) x= -6

TH3: x+5= 1  \(\Rightarrow\) x= -4

TH4: x+5= 7  \(\Rightarrow\)x= 2

Vậy x\(\in\){ -12 ; -6 ; -4 ; 2 }  thì \(\frac{x+12}{x+5}\)có giá trị nguyên

19 tháng 3 2018

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{6n-1}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\) ( câu a mình đã phân tích rồi nên khỏi phân tích lại ) 

Để A đạt GTNN thì \(\frac{5}{3n+2}\) phải đạt GTLN hay nói cách khác \(3n+2>0\) và đạt GTNN

\(\Rightarrow\)\(3n+2=1\)

\(\Rightarrow\)\(3n=-1\)

\(\Rightarrow\)\(n=\frac{-1}{3}\) ( loại vì \(n\inℤ\) ) 

\(\Rightarrow\)\(3n+2=2\)

\(\Rightarrow\)\(3n=0\)

\(\Rightarrow\)\(n=0\)

Suy ra : \(A=2-\frac{5}{3n+2}=2-\frac{5}{3.0+2}=2-\frac{5}{2}=\frac{-1}{2}\)

Vậy \(A_{min}=\frac{-1}{3}\) khi \(n=0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 3 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}=\frac{6n+4}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)

Để \(A\inℤ\)  thì \(\frac{5}{3n+2}\inℤ\)\(\Rightarrow\)\(5⋮\left(3n+2\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(3n+2\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Suy ra : 

\(3n+2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(\frac{-1}{3}\)\(-1\)\(1\)\(\frac{-7}{3}\)

Mà \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(n=1\) hoặc \(n=-1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 8 2016

1. Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0

- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0

Tổng quát: Số hữu tỉ  \(\frac{a}{b}\) (a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

2. Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

                                                  

19 tháng 8 2016

ah ! xin lỗi ha, toán lớp 7 đoá !hihi

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên