\(\frac{2x-1}{3}+1\)bằng gi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

a, \(\frac{2x-1}{3}+1=\frac{2x-1}{3}-11\)

<=> \(\frac{2x-1}{3}+1-\frac{2x-1}{3}+11=0\)

<=> \(\frac{2x-1-2x-1}{3}+12=0\)

<=> \(\frac{0x-2+36}{3}=0\)

<=> \(0x-2=0\) (Vô lý) => pt vô nghiệm

b, \(\frac{3-2x}{5}\ge0\) <=> \(3-2x\ge0\)

<=> \(x\le\frac{3}{2}\)

11 tháng 4 2018
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
5 tháng 6 2020

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)

18 tháng 12 2017

\(\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\)

\(=\frac{x\left(x^2+2x\right)+2\left(x+5\right)\left(x-5\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\)

\(=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2-1+4\left(x-1\right)\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

a/ Để biểu thức xác đinh => 2x(x+5) khác 0 => x khác 0 và x khác -5

b/ Gọi biểu thức là A. Rút gọn A ta được: 

\(A=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x-1}{2}\left(x\ne0;x\ne-5\right)\)

A=1 => x-1=2 => x=3

c/ A=-1/2 <=> x-1=-1 => x=0

d/ A=-3 <=> x-1=-6  => x=-5

16 tháng 12 2016

a) \(Q=\frac{x+3}{2x+1}-\frac{x-7}{2x+1}\left(ĐK:x\ne-\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{x+3-x+7}{2x+1}=\frac{10}{2x+1}\)

b) Để Q nguyên \(\Leftrightarrow\frac{10}{2x+1}\in Z\)

=> \(2x+1\inƯ\left(10\right)\)

=> \(2x+1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

Ta có bảng sau:

2x+11-12-24-410-10
x0-1\(\frac{1}{2}\) (loại)\(-\frac{3}{2}\)(loại)\(\frac{3}{2}\)(loại)\(-\frac{5}{2}\)(loại)\(\frac{9}{2}\)(loại)\(-\frac{11}{2}\)(loại)

Vậy \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

27 tháng 11 2017

Cái bảng chỗ 4 vs -4 sai r nhé
Chỗ đấy phải là 5 vs -5 chứ

24 tháng 1 2021

Bài 1 

Ta có : \(\frac{2x+2}{x^2-1}=0\)ĐK : \(x\ne\pm1\)

\(\Leftrightarrow2x+2=0\Leftrightarrow x=-1\)( ktm )

Bài 2 : 

Ta có : \(\frac{2x+3}{-x+5}=\frac{3}{4}\)ĐK : \(x\ne5\)

\(\Leftrightarrow8x+12=-3x+15\Leftrightarrow11x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{11}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { 3/11 }

1 tháng 3 2020

a) Ta thấy x=-2 thỏa mãn ĐKXĐ của B.

Thay x=-2 và B ta có :

\(B=\frac{2\cdot\left(-2\right)+1}{\left(-2\right)^2-1}=\frac{-3}{3}=-1\)

b) Rút gọn : 

\(A=\frac{3x+1}{x^2-1}-\frac{x}{x-1}\)

\(=\frac{3x+1-x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{-x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

Xấu nhỉ ??

16 tháng 4 2019

A/ Theo đề ta có  \(\frac{x}{2}-\frac{x-5}{10}\) không âm

\(\Rightarrow\frac{x}{2}-\frac{x-5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{10}-\frac{x-5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{5x-x+5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{4x+5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow4x+5\ge0\)

\(\Rightarrow4x\ge-5\)

\(\Rightarrow x\ge-\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow S=\left\{x\in R;x\ge-\frac{5}{4}\right\}\)

B/ theo đề ta có  \(\frac{2x-3}{8}-\frac{x-5}{12}\) không dương

\(\Rightarrow\frac{2x-3}{8}-\frac{x-5}{12}\le0\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(2x-3\right)}{24}-\frac{2\left(x-5\right)}{24}\le0\)

\(\Rightarrow\frac{6x-9}{24}-\frac{2x-10}{24}\le0\)
\(\Rightarrow\frac{6x-9-2x+10}{24}\le0\)

\(\Rightarrow\frac{4x-1}{24}\le0\)

\(\Rightarrow4x-1\le0\)

\(\Rightarrow4x\le1\)

\(\Rightarrow x\le\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow S=\left\{x\in R;x\le\frac{1}{4}\right\}\)

11 tháng 12 2017

a)   Q = \(\frac{x+3}{2x+1}\)\(-\)\(\frac{x-7}{2x+1}\)\(\frac{x+3-x+7}{2x+1}\)\(\frac{10}{2x+1}\)

b) Để Q nhận giá trị nguyên thì    2x + 1 \(\in\)Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10 }

Ta lập bảng sau:

2x + 1   -10        -5       -2      -1       1       2       5      10

x           \(\phi\)      -3       \(\phi\)   -1        0     \(\phi\)   2       \(\phi\)

Vậy x = { -3; -1; 0; 2 }

16 tháng 12 2017

Câu hỏi của Bùi Đức Lộc - Tiếng Việt lớp 1 - Học toán với OnlineMath

Mọi người nhớ vào đây xem và !