Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Một hôm, Nhím đến thăm Rán nước và bảo:
- Anh cho tôi vào ở nhà anh ít lâu!
b. Lừa nói với Ngựa:
- Tôi nặng quá. Tôi không đủ sức chở tất cả, chị mang đỡ tôi dù chỉ chút ít thôi.
c. Chuột nói:
- Nếu ông thả cháu ra, cháu sẽ làm điều tốt cho ông!
bn nhớ đọc nha tại mk ko bít gạch chân
Một Con Quạ khát nước nó tìm thấy cái lọ B trên đường hành quân anh chiến sĩ Nghe tiếng gà gáy trưa anh ấy vô cùng xúc động C cu Tí đuổi theo con chuồn chuồn cuối cùng cậu bé cũng chụp được nó đi tắm đi qua hồ bấm Vô Kỵ đánh rơi một chiếc giày xuống nước
nhớ k cho mk nha
Ý nghĩa của câu chuyện này rất sâu sắc . Câu chuyện nêu lên một đức tính tốt của Bác Hồ: tiết kiệm những cũng phải dành đầu tư vào những việc cần thiết. Mọi người đều quan tâm tới cái lợi trước mắt mà đâu biết suy nghĩ sâu xa. Bác là người quan tâm tới người lao động nên việc gì cũng phải đặt người dân lên đầu, đâu thể suốt ngày phục vụ cho lãnh đạo mà quên mất người dân. Việc Bác dừng lại ở ngay chỗ cống thoát nước thể hiện Bác quan tâm tới đời sống,công việc của người dân. Thay vì xây khu nghĩ mát, bạn lại nói nên khai thác cảnh đẹp nơi đây để trồng hoa, xây nhà hội họp, xung quanh xây nhà nghỉ mát rồi sẽ cho nước ngoài thuê để họp rồi tỉnh sẽ giàu. Điều đó chứng minh rằng bác rất chú trọng vào những việc tưởng chừng như nhỏ nhặt ấy lại có thể khiến cho một tỉnh giàu có. Việc Bác nói phải trồng thật nhiều cây quanh những con kênh mương, chứng tỏ Bác suy nghĩ rất sâu xa: 1 là để tiện lợi vì gần các kênh nên nước được sử dụng hợp lý.
Thứ 2 là giúp cho cảnh quan thêm phần sinh động và hài hòa.
Đọ xong câu chuyện, chúng ta rút ra được một việc sâu sắc: Đừng vì cái lợi trước mắt mà bỏ bê những việc quan trọng, dù chúng có nỉ bé nhưng nó sẽ dẫn đến sự thành công, biến những vùng đất nghèo thành những vùng đất tươi đẹp, phồn vinh.
không đăng câu hỏi linh tinh
mà truyện của bạn hay lắm đấy , có gì đăng tiếp mình đọc với< mình hơi xàm>
học tốt
Ôi!Những bông hoa này mới đẹp làm sao!
Anh tôi tuy học giỏi nhưng anh ấy luôn kiêu căng.
Bạn tên là gì?
-Có phải bạn tên là Linh không?
Làm sao bạn có thể làm được bài này?
Ôi! Những bông hoa này mới đẹp làm sao !
Anh tôi tuy học giỏi nhưng anh ấy luôn kiêu căng.
Bạn tên là gì ?
-Có phải bạn tên là Linh không ?
Làm sao bạn có thể làm được bài này !
Bài Kỉ lục thế giới có 11 câu.
- Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể.
(Câu 3, 6, 8, 10 tuy cũng là câu kể nhưng cuối câu đặc dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật).
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
- Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5: dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu cầu khiến (câu 5).