K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

47x5y chia hết cho 2 và 5

< = > y = 0

4750 chia hết cho 3 và 9 

< = > 4  + 7 + 5 + 0 + x chia hết cho 9 

16 + x chia hết cho 9

Vậy x = 2

Do đó x = 2  ; y = 0

27 tháng 12 2015

Vì y phai chia het cho 2 va 5  nen y=0

Vì 47x50 chiahet cho 3 va 9 ma ( 4+7+x+5+0) chia het cho  3 va 9 

=>x=2

Vay x=2

**** 

10 tháng 7 2019

a) a=2,b=5

b) ab=53 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

10 tháng 7 2019

Khoan phần b mình sai

9 tháng 7 2019

a, 35xy ⋮ 2; 5

=> y = 0

35x0 ⋮ 9

=> 3 + 5 + x + 0 ⋮ 9

=> 8 + x ⋮ 9

=> x = 1

vậy_

b, 56x3y ⋮ 36

=> 56x3y ⋮ 4 và 9

=> y = 2 hoặc y = 6

56x32 ⋮ 9

=> 5 + 6 + x + 3 + 2 ⋮ 9

=>  16 + x ⋮ 9

=> x = 3

56x36 ⋮ 9

=> 5 + 6 + x + 3 + 6 ⋮ 9

=> 20 + x ⋮ 9

=> x = 7 

c, xét chia hết cho 5 và 9

9 tháng 7 2019

a ) 35xy chia hết cho 2 ,3 , 5 , 9

x = 1 , y = 0

\(\Rightarrow\) 3510 chia hết cho 2 ,3 , 5 , 9

b ) 56x3y chia hết cho 36

 x = 2 , y = 2

\(\Rightarrow\)56232 chia hết cho 36

c ) 71x1y chia hết cho 45

x = 0 , y = 0

\(\Rightarrow\) 71010 chia hết cho 45

câu 1:a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8tìm a?b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17gợi ý: Tìm dạng chung...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.

gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1

a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125

a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8

tìm a?

b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17

gợi ý: Tìm dạng chung của n là tìm dạng của n

câu 2:

a)Chứng minh rằng(10a+b) chia hết cho 17 nếu biết (3a+2b) chia hết cho 17 (a, b thuộc N)

b)tìm số tự nhiên n để các số nguyên tố  cùng nhau

+) 4n+3 và 2n+3

+) 7n+3 và 2n+4

Câu 3:

a)Tìm x,y biết: (x-2)2 + giá trị tuyệt đối của y-1 =0

b)Tìm x biết: giá trị tuyệt đối của x-2 = 10

c) tìm y biết: giá trị tuyệt đối của y+2+10=0

 

help me please! Mai mình nộp bài các bạn giúp mình với!

0

Để 78a2b6 chia hết cho 36 thì 78a2b6 chia hết cho 4 và 9

Để 78a2b6 chia hết cho 4 thì 78a2b6 có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 

Để 78a2b6 chia hết cho 9 thì 78a2b6 có tổng chia hết cho 9

\(78a2b6⋮36\Leftrightarrow78a2b6⋮\left(4,9\right)\)         (4,9)=1

\(78a2b6⋮36\Leftrightarrow b6⋮4\)

\(\Rightarrow b=1;5;9\)

\(b=1\Rightarrow78a216⋮9\Leftrightarrow\left(7+8+a+2+1+6\right)⋮9\)

                                      \(\Leftrightarrow24+a⋮9\)

                                            \(\Leftrightarrow a=3\)

tương tự b=5 suy ra a =8

b=9 suy ra a = 4

20 tháng 10 2018

a)20 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc U(20)

U(20)={1;2;4;5;10;20}

=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}

=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}

b)16 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(16)

U(16)={1;2;4;8;16}

=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}

=>x thuộc {0;1;3;7;15}

c)75 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc U(75)

U(75)={1;3;5;15;25;75}

=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}

=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}

d)38 chia hết cho 2x

=>2x thuộc U(38)

U(38)={1;2;19;38}

=>2x thuộc {1;2;19;38}

=>x thuộc {1;19}

ko hiểu thì ? đừng k sai nha!

12 tháng 8 2019

a) a - b = 1

=>     a = 1 + b

1 +  3 = 4 vậy tổng của hai số còn lại nữa phải bằng 9 hoặc.(18 không thỏa mãn yêu cầu đầu bài vì 14 thì a và b đều là số chẵn cho nên không thể có phép tính a - b = 1 nhé)

9 - 4 = 5

b = 5 - 1 : 2 = 2

a = 5 + 1 : 2 = 3

=> a= 3;b=2 (1332)

b) a - b = 2

Tương tự

24 tháng 2 2019

a, \(x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(x\in\left\{0;-2;2;-3\right\}\)

b , ( x - 2 ) là ước của (4x + 3 )

\(\Rightarrow4x+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x+3⋮4\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow4x+3⋮4x-8\)

\(4x-8+11⋮4x-8\)

\(\Rightarrow11⋮4x-8\)

\(\Rightarrow4x-8\inƯ\left(11\right)\)

\(4x-8\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(4x\in\left\{9;7;19;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{9}{4};\frac{7}{4};\frac{19}{4};\frac{-3}{4}\right\}\)

Mà  \(x\in Z\Rightarrow x\in\varnothing\)

24 tháng 2 2019

a) \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+3\right)⋮\left(x+1\right)\)

Vì \(\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\) nên \(3⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(2\)\(-4\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\) thì \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)

b)( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 ) 

\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-8+11\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[4\left(x-2\right)+11\right]⋮\left(x-2\right)\)

Vì \(\left[4\left(x-2\right)\right]⋮\left(x-2\right)\) nên \(11⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(-11\)\(11\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(-9\)\(13\)

Vậy \(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\) thì ( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 )