K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

ac/b7=18/27

ac=18

b=2

25 tháng 4 2016

ac/b7=18/27

ac=18

b=2

6 tháng 7 2016

a = 3

b = 5

c = 8

Click cho mik nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!

6 tháng 7 2016

Giải thích giùm mình nha!!

13 tháng 7 2018

b) ++.....+=  ++.....+= 2n-1+2n-2+2n-3+.........+2+1

    2   4          2n    2   22         2n                   2n

 Đặt A=2n-1+2n-2+2n-3+.........+2+1 

   =>2A=2n+2n-1+.......+2

   =>2A-A=2n-1

   => A =2n-1

       2n     2n

Xin lỗi nha mình ko làm được bài a)

17 tháng 2 2019

a) a = 1

    b = 2

    c = 8

Thành phân số 18/27 = 2/3

    a = 3

    b = 5

    c = 8

Thành phân số 38/57 = 2/3 .........

Mình ko làm đc bài b

ko biet 

26 tháng 1 2017

Ko hiểu

k mk nha

19 tháng 5 2017

- Vì A≠G mà chữ số hàng chục của tổng là 0 nên phép cộng có nhớ 1 sang hàng trăm nên ở hàng trăm: H + N + 1 (nhớ) = 10; nhớ 1 sang hàng nghìn. Do đó H + N = 10 - 1 = 9. 

- Phép cộng ở hàng nghìn: N + 1 (nhớ) = 2 nên N = 2 - 1 = 1. 

Thay N = 1 ta có: H + 1 = 9 nên H = 9 - 1 = 8 

- Phép cộng ở hàng đơn vị: Có 2 trường hợp xảy ra: 

* Trường hợp 1: Phép cộng ở hàng đơn vị không nhớ sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 0 và A + G = 10. 

Ta có bảng: (Lưu ý 4 chữ M, O, A, G phải khác nhau và khác 1; 8)

* Trường hợp 2: Phép cộng ở hàng đơn vị có nhớ 1 sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 12 và A + G = 9. Ta có bảng:

Vậy bài toán có 24 đáp số như trên.

22 tháng 4 2018

Số Chia hết cho 2

số tận cùng phải có số chẵn

=>câu B chia hết cho 2 (1)

chia hết cho 3 

tổng các chữ số chia hết cho 3 

=> A và cChia hết cho 3 (2)

=> Vậy số abc : không thể có 

Chọn Câu D

24 tháng 6 2023

a,    \(\overline{ab,b}\) - \(\overline{c,c}\) = \(\overline{0,a}\)

      (\(\overline{ab,b}\) - \(\overline{c,c}\)\(\times\)10 = \(\overline{0,a}\)

       \(\overline{abb}\) - \(cc\) = \(a\)

      \(a\times\)100 + \(b\)\(\times\)11 - \(c\times\)11 = \(a\) 

      \(a\times\)100 + \(b\times\)11 - \(c\times\)11 - \(a\) = 0

      \(a\times\)99 + \(b\) \(\times\)11 - \(c\times\) 11 = 0

     11\(\times\)(\(a\times\)9 + \(b\) - \(c\)) = 0

            \(a\times\) 9 + \(b\) - \(c\) = 0 

            \(a\times\) 9 = \(c-b\) ⇒ \(c-b\)⋮9 ⇒ \(c\) = \(b\) ; \(c\) - \(b\) = 9; 

          th: \(c\) = \(b\) ⇒ \(a\times\)9 = 0 ⇒ \(a\) = 0 (loại)

         th:  \(c-b=9\) ⇒ \(c=9+b\) ⇒ \(b\) = 0; \(c\) = 9

         \(a\times\) 9 = 9 - 0 = 9 ⇒ \(a\) = 1 

Vậy thay \(a=1;b=0;c=9\) vào biểu thức: \(\overline{ab,b}-\overline{c,c}=\overline{o,a}\) ta được:

10,0 -9,9 = 0,1 

 

           

24 tháng 6 2023

b, \(\overline{b,a}\) - \(\overline{a,b}\) = 2,7

  (\(\overline{b,a}\) - \(\overline{a,b}\))\(\times\)10 = 2,7 \(\times\) 10

  \(\overline{ba}\) - \(\overline{ab}\) = 27

\(b\times10+a-a\times10-b\) = 27

(\(b\times10\) - \(b\)) - (\(a\) \(\times\) 10 - \(a\)) = 27

(\(b\times10-b\times1\)) - (\(a\times\)10 - \(a\)\(\times\)1) = 27

\(b\)\(\times\)(10 -1) - \(a\) \(\times\)( 10 - 1) =27

\(b\times\) 9 - \(a\times9\) = 27

9\(\times\) (\(b-a\)) = 27

      \(b-a\)   = 27 : 9

     \(b-a\) = 3 ⇒ \(b\) = 3 + \(a\) ≤ 9 ⇒ \(a\) ≤ 9 - 3  = 6

Lập bảng ta có: 

\(a\) 0 1 2 3 4 5 6
\(b\) = \(a+3\) 3 4 5 6 7 8

9

Thay các giá trị của \(a;b\) lần lượt vào biểu thức \(\overline{b,a}-\overline{a,b}\) = 2,7 ta có:

3,0 - 0,3 = 2,7

4,1 - 1,4 = 2,7

5,2 - 2,5 = 2.7

6,3 - 3,6 = 2,7

8,5 - 5,8 = 2,7

9,6 - 6,9 = 2,7 

 

22 tháng 5 2017

Vì N xuất hiện ở những hàng cao nhất và nhiều lần nhất nên N phải bằng 9 để kết quả lớn nhất. Tiếp đó C xuất hiện ở hàng cao nhất còn lại giống M và T nhưng C còn ở hai hàng khác nữa nên C bằng 8. Nếu M là 7 thì T là 6 và ngược lại, kết quả của phép toán không thay đổi. Với lập luận như trên thì H bằng 5, U bằng 4 và G là 3. Từ đó A bằng 2, Y bằng 1 và O là 0. 

Vậy ta có 2 đáp số : 

8548 + 6493 + 7521 + 80 + 9529 + 9321 - 20 - 11 = 41461 

và 8548 + 7493 + 6521 + 80 + 9529 + 9321 - 20 - 11 = 41461

25 tháng 3 2017

a = 2

b = 4

c = 3

25 tháng 3 2017

cách làm