\(\frac{x}{y}=\frac{3}{11}\)

b,\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

x=1;y=1

24 tháng 1 2017

a) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{11}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{11}\)

\(\Rightarrow11x=3y\Rightarrow xy=11.3=33.\)

\(\Rightarrow xy=33=1.33=33.1=11.3=3.11 \) (và các số nguyên âm)

Ta lập bảng

x133113-1-33-11-3
y331311-33-1-3-11

b) Tương tự

6 tháng 7 2016

a, Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{-3}{7}\Rightarrow xy=-15\Rightarrow xy=-1.15=1.\left(-15\right)=-15.1=15.\left(-1\right)=3.\left(-5\right)=-3.5=-5.3=5.\left(-3\right)\) Vì \(x,y\in Z\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;15\right);\left(1;-15\right);\left(15;-1\right);\left(-15;1\right);\left(3;-5\right);\left(-5;3\right);\left(5;-3\right);\left(-3;5\right)\right\}\)

b, \(\frac{-11}{x}=\frac{y}{-3}\Rightarrow xy=33\Rightarrow xy=3.11=11.3=-3.\left(-11\right)=-11.\left(-3\right)\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(3;11\right);\left(11;3\right);\left(-3;-11\right);\left(-11;-3\right)\right\}\)

6 tháng 7 2016

a) \(\frac{x}{5}=-\frac{3}{y}\\ xy=-3.5\\ xy=-15\) 

Ta có bảng sau:

 x -5 -3  5  3
 y  3  5 -3 -5

b)  \(-\frac{11}{x}=\frac{y}{-3}\\ -11.-3=xy\\ 33=xy\)

Ta có bảng sau:

 x  11  3 -11 -3
 y  3  11 -3 -11

 

 

 

18 tháng 2 2020

NHÂN CHÉO

18 tháng 2 2020

a)

x.y =3.7

x.y= 21

=> x và y thuộc Ư(21)

Sau đó bn tự thay x,y nha

12 tháng 7 2017

a) Ta có: \(\frac{x}{y}=-\frac{5}{11}\) (=) \(\frac{x}{-5}=\frac{y}{11}\)

Đặt \(\frac{x}{-5}=\frac{y}{11}=k\)=>x=-5k và y=11k.Thay vào x.y=-220 ta được:

\(-5k.11k=-220\)

\(-55k^2=-220\)

\(k^2=-220:-55=4\)

\(k=\orbr{\begin{cases}2\\-2\end{cases}}\)

  • Nếu k=2 =>x=-5.2=-10

                           y=11.2=22

  • Nếu k=-2 =>x=-5.-2=10 

                            y=11.-2=-22

b) Ta có: \(\frac{x}{y-1}=\frac{5}{-3}\)(=) \(\frac{x}{5}=\frac{y-1}{-3}\)và x+y=7

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{x}{5}=\frac{y-1}{-3}=\frac{x+y-1}{5+\left(-3\right)}=\frac{7-1}{2}=\frac{6}{2}=3\)

+/ \(\frac{x}{5}=3\)=> \(x=15\)

+/ \(\frac{y-1}{-3}=3\) => \(y=-8\)

Đúng thì t i c k cho mình nha please

\(b,\frac{z}{7}=-\frac{11}{-28}\)

\(\Leftrightarrow z.\left(-28\right)=-11.7\)

\(\Leftrightarrow z.\left(-28\right)=-77\)

\(\Leftrightarrow z=\frac{11}{4}\)

\(a,-\frac{2}{3}=\frac{x-3}{-6}=\frac{10}{5-y}=\frac{4-2z}{9}\)

Xét :

\(-\frac{2}{3}=\frac{x-3}{-6}\)

\(\Leftrightarrow-2.\left(-6\right)=\left(x-3\right).3\)

\(\Leftrightarrow12=\left(x-3\right).3\)

\(\Leftrightarrow4=x-3\Leftrightarrow x=7\)

Xét 

\(-\frac{2}{3}=\frac{10}{5-y}\)

\(\Leftrightarrow-2.\left(5-y\right)=10.3\)

\(\Leftrightarrow-10+2y=30\)

\(\Leftrightarrow2y=40\Leftrightarrow y=20\)

Xét : 

\(-\frac{2}{3}=\frac{4-2z}{9}\)

\(\Leftrightarrow-2.9=\left(4-2z\right).3\)

\(\Leftrightarrow-18=\left(4-2z\right).3\)

\(\Leftrightarrow-6=4-2z\)

\(\Leftrightarrow10=2z\Leftrightarrow z=5\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(7;20;5\right)\)

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

28 tháng 6 2017

Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)

Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

9 tháng 1 2016

5

tick nhés2.jpgDiana Andrea