K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

3 tháng 7 2019

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu

6 tháng 3 2020

a )

(x-3).(2y+1)=7 
(x-3).(2y+1)= 1.7 = (-1).(-7) 
Cứ cho x - 3 = 1 => x= 4 
2y + 1 = 7 => y = 3 
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10 
2y + 1 = 1 => y = 0 
x-3 = -1 ...

6 tháng 3 2020

1.tìm các số nguyên x và y sao cho:

(x-3).(2y+1)=7

Vì x;y là số nguyên =>x-3 ; 2y+1 là số nguyên

                               =>x-3  ; 2y+1 C Ư(7)

ta có bảng:

x-317-1-7
2y+171-7-1
x4102-4
y30-4-1

Vậy..............................................................................

2.tìm các số nguyên x và y sao cho:

xy+3x-2y=11

x.(y+3)-2y=11

x.(y+3)-y=11

x.(y+3)-(y+3)=11

(x-1)(y+3)=11

Vì x;y là số nguyên => x-1;y+3 là số nguyên

                               => x-1;y+3 Thuộc Ư(11)

Ta có bảng:

x-1111-1-11
y+3111-11-1
x2120-10
y8-2-14-4

Vậy.......................................................................................

16 tháng 2 2020

(x + 3)(y - 1) = 4

=> x + 3 và y - 1 thuộc Ư(4)

ta có bảng :

x+31-12-24-4
y-14-42-21-1
x-2-4-1-51-7
y5-33-120
16 tháng 2 2020

(x + 3) . (y - 1) = 4 

Ta có bảng sau:

x+314-1-42-2  
y-141-4-12-2  
x-21-4-7-1-5  
y52-303-1  

Vậy....

(xl mình kẻ thừa 2 cột)

13 tháng 12 2017

a)vi gttd là stn nên gttd của x và y đều =0 nên x,y đều= 0

3 tháng 1 2018

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

3 tháng 1 2018

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

13 tháng 3 2016

\(\frac{5}{x}=\frac{2y+1}{6}=x\left(2y+1\right)=5.6=30.\)vì y thuộc z nên 2y+1 thuộc z và x thuộc z mà x(2y+1)=30 nên x;2y+1 thuộc Ư(30)={-1;1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-10;15;-15;30;-30}.

Vì 2y+1 là số lẻ nên ta có bảng sau:

x30-3010-106-62-2
2y+11-13-35-515-15
2y0-22-44-614-16
y0-11-22-37-8

Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn đề bài là:......................................

18 tháng 1 2020

\(x\times y-x+2\times y=1\)1

\(x\times\left(y-1\right)+2\times y-2=1-2\)

\(x\times\left(y-1\right)+2\times\left(y-1\right)=-1\)

\(\left(x+2\right)\times\left(y-1\right)=-1=1\times\left(-1\right)=\left(-1\right)\times1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=1\\y-1=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=-1\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=2\end{cases}}}\)

Vây...

18 tháng 1 2020

xy-x+2y=1

x(y-1)+2y=1

x(y-1)+2y-2=1-2

x(y-1)+2(y-1)=-1

(x+2)(y-1)=-1

<=>-1⋮y-1

<=>y-1∈Ư(-1)={-1;1}

<=>y∈{0;2}

Nếu y=0 thì xy-x+2y = x.0-x+2.0=1

0-x+0=1

-x=1

x=-1

Nếu y=1 thì xy-x+2y = x.1-x+2.1=1

x-x+2=1

2=1(vô lí ***)

Vậy x=-1;y=0 

2 = hi