K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016
  • Ai về tôi gửi buồng cau

Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy.

  • Ai về tôi gửi đôi giày,

Phòng khi mưa gió để thầy mẹ đi.

  • Anh em cốt nhục đồng bào

Kẻ sau người trước phải hầu cho vui.

Lo là ăn thịt ăn xôi

Quý hồ ở nết tới lui bằng lòng.

  • Anh em ăn ở thuận hòa

Chớ điều chếch lệch người ta chê cười.

  • Anh em hiền thậm là hiền

Đừng một đồng tiền mà đấm đá nhau.

  • Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận , hai thân vui vầy

  • Anh em trai ở với nhau mãn đại

Chị em gái ở với nhau một thời

Dù ai nói ngược nói xuôi

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.Hỏi đáp Văn Sử Địa

20 tháng 8 2016

                " Anh em nào phải người xa

          Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

                 Yêu nhau như thể tay chân

           Anh em hòa thuận , hai thân vui vầy"

          " Râu tôm nấu với ruột bầu

     Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon"

              " Ngó lên nuộc lạt mái nhà

     Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"

        "  Anh em như thể tay chân

 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần"

15 tháng 1 2018

  Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau:

15 tháng 1 2018

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà thương nhau

Anh em như thể tay chân

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

29 tháng 11 2023

- Bài 1: Nói về tình cảm, công lao của cha mẹ

- Bài 2: Con người luôn phải nhớ về ông cha tổ tiên của mình

- Bài 3: Tình cảm anh em thuận hòa

Thói đời, người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, đố kị hay mặc cảm tự tì khi chứng kiến tài năng và sự thành đạt của người khác. Ngược lại, kẻ có tài năng khi được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Vì thế, tài năng dần dần thui chột, bởi không có điều kiện, môi trường tốt Đềphát triển.Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti Đềhoà chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân Đềsống thanh thản, tốt đẹp hơn.Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm Đềđi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.

1.
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

2.

Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau.

~~~ Học tốt

22 tháng 11 2016
I. LẬP DÀN Ý:
1. Mở bài:
– Những câu hát về chủ đề tình cảm gia đình khá phổ biến trong ca dao – dân ca.
– Một số câu tiêu biểu thể hiện đời sống tinh thần phong phú của người lao động.
2. Thân bài:
Công cha như núi Thái Sơn … ghi lòng con ơi!
– Khẳng định công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ nhắc nhở con cái phải có bổn phận đáp đền chữ hiếu, bởi hiếu nghĩa là gốc của đạo làm người.
– Nghệ thuật so sánh có tính chất ước lệ: Công cha với núi cao,nghĩa mẹ với biển rộng nhấn mạnh ý đó.
– Âm hưởng nhịp nhàng, du dương, thích hợp làm bài hát ru con, chứa đựng lời khuyên nhủ chí tình về đạo làm người.
3. Kết bài:
– Ca dao trữ tình nảy sinh và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tình cảm phong phú của người lao động.
– Những câu ca dao chứa đựng nghĩa tình sẽ sống mãi trong lòng người đọc.
II. VIẾT BÀI:
Trong đời sống tình cảm của con người, tình yêu cha mẹ, vợ con bao giờ cũng chiếm một vị trí quan trọng. Cha mẹ là người sinh thành nuôi dưỡng, là người có kinh nghiệm sống mà con cái luôn kính yêu. Bởi vậy, đã có rất nhiều bài thơ, bài ca dao viết về chủ đề này. Bài ca dao sau đây chính là tiếng hát đi từ trái tim lên miệng của con cái đối với công lao trời biển của cha mẹ:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông.
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !

Bài ca dao thật sâu sắc, chân thật. Nhân dân ta đã diễn tình cảm của con cái đối với cha mẹ một cách tài tình. Mượn hình ảnh núi Thái Sơn, một ngọn núi cao nổi tiếng của Trung Quốc, ví với công cha, phải chăng người xưa muốn nói lên một cách cụ thể công lao của cha thật to lớn, vĩ đại, trong viếc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh so sánh ơn nghĩa của mẹ Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông cũng rất đúng, rất hay. Cách so sánh đó thật tài tình và chứng tỏ người xưa hiểu quy luật tự nhiên nên đã có sự so sánh rất tinh tế này.

Công ơn của cha mẹ đối với con cái như núi cao, biển rộng. Một hình ảnh vẽ chiều đứng hài hoà hình ảnh, vẽ chiều ngang dựng lên một không gian bát ngát mênh mông rất gợi cảm. Chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả hết công sinh thành và nuôi dưỡng con cái đối với cha mẹ. Qua nghệ thuật so sánh, qua cách sử dụng từ ngữ đặc tả... ba câu đầu của bài ca dao đã khẳng định và ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. Đây không phải là những lời giáo huấn, không phải là những đòi hỏi về công lao của cha mẹ đối với con cái mà đây là tiếng hát ru ngọt ngào, là lời tâm tình truyền cảm lay động con tim của mỗi người.

Bài ca dao mộc mạc, chân tình, nhưng qua bài ca dao này, em tự thấy mình phải có gắng hơn nữa, em quyết tâm sẽ học thật giỏi, làm thật nhiều việc tốt để trong gia đình em luôn có nụ cười rạng ngời của cha mẹ. Bở em biết rằng: Con cái ngoan mang lại hạnh phúc cho cha mẹ, con cái hư sẽ là kẻ đào mồ chôn cha mẹ.
 
 
 
 
22 tháng 11 2016

thanks

28 tháng 12 2020

ăn cháo đá bát

12 tháng 10 2021

Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ dần.

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

@Cỏ

#Forever

12 tháng 10 2021

cảm ơn bạn

24 tháng 12 2023

Bài 2: Một người bỏ ra 650 000 đồng (tiền vốn) để mua bánh kẹo. Sau khi bán hết số bánh kẹo này thì thu được 728 000 đồng. Hỏi :

a) Số tiền bán hàng bằng bao nhiêu phần trăm số tiền vốn ?

b) Người đó được lãi bao nhiêu phần trăm ?

 

24 tháng 12 2023

thanks

16 tháng 9 2019

PHẬT ĐỘ TA VÌ TRONG LÒNG TA CÓ PHẬT, PHẬT KHÔNG ĐỘ NÀNG VÌ TRONG LÒNG NÀNG CHỈ CÓ TA

- Đi hỏi về chào

- Lời chào cao hơn mâm cỗ

- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu

-Tiên học lễ hậu học văn

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều

-Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy

- Ăn coi nồi , ngồi nom hướng

- Yêu trẻ, trẻ đến nhà

-Kính già , già để tuổi cho

- Tôn sư trọng đạo

- Kính trên , nhường dưới